K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BÀI TẬP GIỮA KÌ  I

PHẦN 1: ĐỌC – HIỂU

 Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

... “Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!...Nhớ lại điu ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đối với con [...] Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con!..”.

                                                                              (Theo SGK Ngữ Văn 7, tập 1)

1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai?

2. Tìm 2 từ láy, 2 từ ghép đẳng lập có trong đoạn văn.

3. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?

4. Nêu dung chính của đoạn văn trên.

5. Viết một đoạn văn ngắn(3 – 5câu) nêu cảm nghĩ của em về vai trò của người mẹ trong cuộc sống của mỗi người.

PHẦN 2: TẠO LẬP VĂN BẢN

 Viết một đoạn văn ngắn (khoảng ½ trang giấy) kể lại một lần em mắc lỗi khiến bố mẹ phiền lòng..

 
 

 

 

 

 

I. ĐỌC- HIỂU: (7,0 điểm )

Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi:

“Chúng tôi cứ ngồi im như vậy. Đằng đông, trời hửng dần. Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran. Cảnh vật vẫn cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai hoạ giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này ”.

                                                                                   (Trích Ngữ văn 7- Tập I)

Câu 1: Đoạn văn  trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?  

Câu 2: Nêu nội dung và xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn 

Câu 3: Viết đoạn văn (3-5 câu) trình bày thông điệp mà tác giả muốn gửi đến độc giả qua văn bản vừa nêu.

Câu 4: Tìm từ láy có trong câu sau: “Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran”.

Câu 5. Có mấy loại từ láy? Kể ra?

 II. TẠO LẬP VĂN BẢN

         Viết một đoạn văn ngắn kể về một người bạn tốt của em.

 
 

 

 

 

PHẦN 1: ĐỌC – HIỂU

Câu 1: Cho đoạn thơ sau:

                                                         Đã bấy lâu nay bác tới nhà

Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa

Ao sâu nước cả khôn chài cá

….

a. Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ nào? Tác giả là ai?

b. Hãy chép tiếp những câu thơ còn lại cho hoàn chỉnh bài thơ.

c. Bài thơ trên thuộc thể thơ gì? Vì sao?

d. Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

e. So sánh nghĩa của cụm từ “ta với ta” trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến và cụm từ “ta với ta” bài thơ “Qua Đèo Ngang” của bà huyện Thanh Quan.

 

PHẦN 2: TẠO LẬP VĂN BẢN

          Viết một đoạn văn ngắn (khoảng ½ trang giấy) kể lại một kỉ niệm đáng nhớ nhất trong buổi khai trường đầu tiên của em.

 

 

PHẦN 1: ĐỌC – HIỂU

 Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non

                                                         

Câu 1: Chép hai dòng thơ còn lại để hoàn chỉnh bài thơ trên

Câu 2: Những câu thơ vừa chép trên thuộc bài thơ nào?Ai là tác giả của bài thơ?

Câu 3: Bài thơ trên làm theo thể thơ gì? Vì sao em biết?

Câu 4: Tìm các quan hệ từ có trong bài thơ trên? Cho biết tác dụng của chúng.

Viết (5- 7 câu) và cho biết có thể hiểu bài thơ trên theo mấy nghĩa? Theo em, nghĩa nào quyết định giá trọ của bài thơ. Vì sao?

II. LÀM VĂN

     Viết một đoạn văn ngắn (10-15 câu) kể về thầy (cô) giáo mà em quý nhất.

 
 

 

 

 

PHẦN 1: ĐỌC – HIỂU

         Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Bước tới đèo Ngang bóng xế tà

                                                          Cỏ cây chen đá, lá chen hoa

                                                         ……….

          Câu 1: Chép những câu thơ còn lại hoàn chỉnh bài thơ trên.

          Câu 2: Cho biết tên của bài thơ vừa chép. Ai là tác giả?

          Câu 3: Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ

          Câu 4: Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt của bài thơ.

          Câu 5: Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ:

                                                         Lom khom dưới núi tiêu vài chú

                                                         Lác đác bên sông chợ mấy nhà

          Câu 6: Em hiểu gì về tâm trạng của bà Huyện Thanh Quan qua câu thơ cuối “Một mảnh tình riêng ta với ta”.

PHẦN 2: TẠO LẬP VĂN BẢN

          Viết một đoạn văn ngắn kể về buổi sinh hoạt chào cờ đầu tuần ở trường em.

 
 

 

 

 

 

ĐỀ:

I. ĐỌC – HIỂU:

 Cho câu ca dao:

Thân em như trái bần trôi

Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.

1. Câu ca dao trên được viết theo phương thức biểu đạt gì?

2. Câu ca dao trên nhắc đến một mô tip quen thuộc đó là gì? Mô típ đó có ý nghĩa gì trong việc thể hiện nội dung của câu ca dao?

3. Câu ca dao trên thuộc chủ đề ca dao nào em đã học?

4. Trong câu ca dao trên, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào?

5. Viết đoạn văn ngắn (3-5 câu) nêu nội dung của câu ca dao trên.

II. TẠO LẬP VĂN BẢN:

      Viết đoạn văn ngắn (10-15 câu) kể về chuyến đi chơi mà em thích thú nhất.khocroi

0
Câu 1 : "Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo." Qua đoạn văn trên, em có suy nghĩ gì về...
Đọc tiếp

Câu 1 : "Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo."

Qua đoạn văn trên, em có suy nghĩ gì về tấm lòng của mẹ? Trình bày suy nghĩ của em bằng 1 đoạn văn ngắn ( 8-10c câu)

Câu 2 : Nỗi nhớ quê trong những câu thơ dưới đây có gì gần gửi với nỗi nhớ quê trong bài " Tiếng gà trưa"

" Một bếp lửa chờn vờn sương sớm

Một bếp lửa ấp iu nồng đượm

Cháu thương bà biết mấy nắng sương"

Câu 3 : Phân tích cái hay của việc sử dụng điệp ngữ trong bài "Tiếng gà trưa" và đoạn thơ dưới đây :

" Ngày xuân mơ nở trắng rừng

Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang

Ve kêu rừng phách đổ vàng

Nhớ cô em gái hái măng một mình

Rừng thu trăng rọi hòa bình

Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung"

Câu 4 : Phân tích tác dụng của phép chơi chữ được sử dụng trong những câu thơ sau"

a." Nhớ nước đau lòng con quốc quốc

Thương nhà mỏi miệng cái gia gia"

b. "Lá nõn, nhành non, ai tráng bạc?

Gió về từng trận gió bay đi"

Câu 5 : Nhận xét về mức độ giá trị của những vật chất mà Nguyễn Khuyến liệt kê trong bài thơ Bạn đến chơi nhà. Từ đó nêu lên dụng ý của tác giả

Câu 6 : Bằng 1 đoạn văn ngắn ( 10-12 câu), hay phân tích ý nghĩa hàm ẩn của bài thơ "Bánh trôi nước"

Câu 7 : Viết đoạn văn nghị luận với luận điểm xuất phát " Tục ngữ là túi khôn của dân gian"

5
2 tháng 6 2017

Câu 1:Cổng trường mở ra là 1 tuyệt tác phẩm của Lí lan viết về 1 đêm ko ngủ của người mẹ trước ngày khai trường lớp 1 của người con. Nó còn Là 1 bài nói rất sâu sắc về tâm trạng của ngưòi mẹ trước ngày đầu tiên đến trường của con. Mẹ lo lắng nhiều cho đứa con bé bỏng của mình lần đầu tiên rời khỏi vòng tay mẹ để bước những bước chân đầu tiên đến với cuộc sống. Mẹ đã không ngủ được, ko tập trung làm được 1 việc gì cả, nằm trên giường và trằn trọc nhiều, lo cho buổi khai trường đầu tiên của con. Trong khi đó, con vẫn ngây thơ nằm ngủ triền miên. Mẹ lo thay cho nỗi lo của con.Qua đó ta thấy đc Một người mẹ thương yêu con tha thiết và luôn hết lòng vì đứa con của mình.Nó làm em thấm thía them tình mẫu tử trời biển rộng lớn.Em thấy người mẹ quá tuyệt vời.em sẽ cố gắng học tập sau này phụng dưỡng mẹ.

2 tháng 6 2017

Trong cuộc sống, có nhiều điều cần phải biết, cần phải trải qua nhiều để có kinh nghiệm hơn. Và những câu tục ngữ chính là túi khôn mà ông cha ta đã đúc kết được..Qua thời gian, túi khôn ấy dần dần đầy hơn. Mỗi lần làm một việc gì, ta đều lấy túi khôn ấy ra và mọi chuyện sẽ dễ dàng hơn, cảm thấy vui vẻ hơn. Và những kinh nghiệm đc đúc kết qua thời gian, ko phải đâu xa mà chính là từ nhân dân ta, việc sống trong thời gian.Tục ngữ là 'túi khôn' của nhân dân .Nhưng có phải mọi kinh nghiệm đc đút kết ,truyền lại trong câu tục ngữ đều đúng đắn , hoàn hoản ,hay vẫn cần đc bổ sungTục ngữ là 'túi khôn' của nhân dân .Nhưng có phải mọi kinh nghiệm đc đút kết ,truyền lại trong câu tục ngữ đều đúng đắn , hoàn hoản ,hay vẫn cần đc bổ sung.Câu tra lời là phải luôn bổ sung ko ngừng nghỉ để túi khôn đầy hơn và đúng hơn nữa.Tuy nhiên nó vẫn là điều mà chúng ta luôn mang theo trg hành trang vào cuộc đời.

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:Hãy sống như đời sống để biết yêu nguồn cộiHãy sống như đồi núi vươn tới những tầm caoHãy sống như biển trào, như biển trào để thấy bờ bến rộngHãy sống như ước vọng để thấy đời mênh môngVà sao không là gió, là mây để thấy trời bao laVà sao không là phù sa rót mỡ màu cho hoaSao không là bài ca của tình yêu đôi lứaSao không là...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

Hãy sống như đời sống để biết yêu nguồn cội

Hãy sống như đồi núi vươn tới những tầm cao

Hãy sống như biển trào, như biển tràđể thấy bờ bến rộng

Hãy sống như ước vọng để thấy đời mênh mông

Và sao không là gió, là mây để thấy trời bao la

Và sao không là phù sa rót mỡ màu cho hoa

Sao không là bài ca của tình yêđôi lứa

Sao không là mặt trời gieo hạt nắng vô tư

Và sao không là bão, là giông, là ánh lửa đêm đông

Và sao không là hạt giống xanh đất mẹ bao dung

Sao không là đàn chim gọi bình minh thức giấc

Sao không là mặt trời gieo hạt nắng vô tư

       (Lời bài hát Khát Vọng – Phạm Minh Tuấn)

Câu 1: Chủ đề bài hát là gì? Phương thức biểu đạt của bài hát trên?

Câu 2: Chỉ ra và phân tích hiệu quả của những biện pháp tu từ được sử dụng trong lời bài hát trên?

Câu 3: Những câu nào trong lời bài hát để lại cho anh (chị) ấn tượng sâu sắc nhất?

3
26 tháng 8 2020

Câu 1:

Chủ đềKhát vọng ước mơ cao đẹp của con người.

- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm, miêu tả.

Câu 2: 

- Các biện pháp tu từ  được sử dụng trong lời bài hát:

+ Điệp ngữ:  Hãy sống như, và sao không là…

+ Câu hỏi tu từ

+ Liệt kê…

- Tác dụng: Các biện pháp tu từ trên nhấn mạnh vào khát vọng cao đẹp của nhạc sĩ, đặc biệt còn khiến lời ca như giục giã nhắc nhớ con người về lẽ sống tốt đẹp…

Câu 3:

Những câu nào trong lời bài hát để lại ấn tượng sâu sắc nhất:

Hãy sống như đời sống để biết yêu nguồn cội

- Sao không là đàn chim gọi bình minh thức giấc

- Sao không là mặt trời gieo hạt nắng vô tư.

Lời bài hát đều rất xúc động bởi ý nghĩa sâu xa. Ba câu thơ trên cho ta bài học về đạo lí sống tốt đep uống nước nhớ nguồn. Hơn thế, còn định hướng cho ta sống có ích như mặt trời đối với vạn vật trên trái đất.

26 tháng 8 2020

1)- Chủ đề của bài hát là khát vọng sống đúng nghĩa của con người.

- Phương thức biểu đạt chính là Biểu cảm

2) -Biện pháp nghệ thuật : điệp cấu trúc " hãy sống...."

-Tác dụng: nhấn mạnh khát vọng sống đẹp của con người là không bao giờ vơi cạn, vì thế con người cần phải biết sống có khát khao và sống thật ý nghĩa

3, Câu trong bài hát làm em ấn tượng nhất:"Hãy sống như đồi núi để vươn tới những tầm cao". Ý nghĩa của câu này là khuyên con người ta sống với lí tưởng luôn đi lên và tiến bộ, nỗ lực ko ngừng như những đỉnh núi. Sự nỗ lực, không ngừng vươn lên hoàn thiện bản thân của mỗi người chính là lý tưởng sống cao đẹp mà mỗi người nên hướng tới.

 Đề thi giao lưu học sinh giỏi cấp huyện ( Huyện Tĩnh Gia )đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi :         ..." Lời ru dịu sóng dòng sông   đưa con về với ruộng đồng ca dao           Lời ru êm ả ngọt ngào  đôi tay mẹ cũng dạt dào nhịp đưa       Bồng con ấm lạnh bao mùa  tay gầy, gầy những sớm trưa vhoongf chèo     bồng con một thủa gieo neo tay gầy là nắng mưa gieo thắm...
Đọc tiếp

 Đề thi giao lưu học sinh giỏi cấp huyện ( Huyện Tĩnh Gia )

đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi :  

       ..." Lời ru dịu sóng dòng sông

   đưa con về với ruộng đồng ca dao

           Lời ru êm ả ngọt ngào

  đôi tay mẹ cũng dạt dào nhịp đưa

 

      Bồng con ấm lạnh bao mùa

  tay gầy, gầy những sớm trưa vhoongf chèo

     bồng con một thủa gieo neo

 tay gầy là nắng mưa gieo thắm đồng

 

    Tay gầy cho lúa đơm bông

 cho con lơn giữa biển lòng mẹ yêu

   dốc Bồng Con ngập ngừng chiều

 trưng rưng nhớ... nhớ mẹ nhiều ... mẹ ơi".

câu 1 : xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.

câu 2 : em hiểu thế nào là " lời ru dịu sóng dòng sông / Đưa con về với ruộng đòng ca dao " ?

câu 3 : xác định biện pháp tu từ điệp ngữ trong đoạn trích và nêu tác dụng ?

câu 4 : nội dung của đoạn trích trên là gì ?

 cần gấp lắm !!! mấy bạn chuyên văn giúp hộ mình với 

 

1
13 tháng 2 2020

câu 1 : xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.

Biểu cảm
câu 2 : em hiểu thế nào là " lời ru dịu sóng dòng sông / Đưa con về với ruộng đòng ca dao " ?

Đó là lời ru của mẹ dịu dàng, thân thương với những câu hát ca dao thân thuộc gắn bó với quê hương. 
câu 3 : xác định biện pháp tu từ điệp ngữ trong đoạn trích và nêu tác dụng ?

Điệp " lời ru" : Nhấn mạnh lời ru ấy chính là tình cảm mà mẹ dành cho con sâu nặng, thắm thiết bộc lộ qua những câu hát ru ngọt ngào.

Điệp " Bồng con" : Thể hiện hành động yêu thương cho con, đó là tình cảm yêu thương chân thành, nâng niu, sự hi sinh lớn lao của người mẹ, 1 tình yêu vượt qua mọi khó khăn, đau khổ.

câu 4 : nội dung của đoạn trích trên là gì ?

Nói về tình cảm của người mẹ  dành cho con cũng như nỗi nhớ của con về mẹ trong kí ức.

Bài 1: Chỉ ra thành phần được rút gọn trong câu in đậm và nêu tác dụng của việc rút gọn câu trong các trường hợp đó:a. Thương người như thể thương thân.(Tục ngữ)b. Các cháu ngoan. Học thuộc bài. Vâng lời cha mẹ. Đừng đánh con chó nhỏ Ma-ri-uýt của các cháu. (Nguyễn Ái Quốc)c. - Lúc nào chúng ta được nghỉ hè?    - Có lẽ hai tuần nữa.d. - Hằng ngày, ai đưa em đi học?    - Mẹ em...
Đọc tiếp

Bài 1: Chỉ ra thành phần được rút gọn trong câu in đậm và nêu tác dụng của việc rút gọn câu trong các trường hợp đó:

a. Thương người như thể thương thân.(Tục ngữ)

b. Các cháu ngoan. Học thuộc bài. Vâng lời cha mẹ. Đừng đánh con chó nhỏ Ma-ri-uýt của các cháu. (Nguyễn Ái Quốc)

c. - Lúc nào chúng ta được nghỉ hè?

    - Có lẽ hai tuần nữa.

d. - Hằng ngày, ai đưa em đi học?

    - Mẹ em ạ.

Bài 2: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào có chứa câu rút gọn? Chỉ rõ thành phần được rút gọn trong những câu đó.

a. Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn. (Nam Cao)

b. Chiều chiều ra đứng ngõ sau/ Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều. (Ca dao)

c. Tóm lại là phải học, phải học tập vốn văn hóa văn nghệ của dân tộc ta và cả thế giới (Phạm Văn Đồng)

d. Đêm. Thành phố lên đèn như sao xa. (Hà Ánh Minh)

e. Bà ấy mệt quá. Không lê được một bước. Không kêu được một tiếng. Cơ chừng tiếc của. Cơ chừng hết sức. Cơ chừng hết hơi. (Nguyễn Công Hoan)

Bài 3: Hãy tìm ít nhất năm câu khẩu hiệu là câu rút gọn. Cho biết vì sao trong khẩu hiệu thường có nhiều câu rút gọn như vậy?

Bài 4: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào nên, trường hợp nào không nên dùng câu rút gọn? Vì sao?

a. Mẹ: Con ăn cơm hay ăn phở?

Con: Cơm (1)

b. Nam: An ơi, cho tớ hỏi bức tranh sơn dầu "Hoa mười giờ" là do ai vẽ nhỉ?

An: Họa sĩ Vũ Kim Thanh (2)

c. Cô giáo: Mai đã mời bố mẹ ngày mai đi họp phụ huynh chưa?

Học sinh: Mời rồi (3)

Bài 5: Viết một đoạn văn từ 7-10 câu kêu gọi mọi người phòng chống virus Corona, trong đoạn văn có sử dụng câu rút gọn. Cho biết tác dụng của câu rút gọn mà em đã sử dụng trong đoạn văn

(Các bạn làm giúp mình nhá! giúp một bài cũng được)

2
13 tháng 2 2020

Bài 1: 

a. Rút gọn chủ ngữ - Để bài học, kinh nghiệm trong câu tục ngữ đúng với mọi người.

b. Rút gọn chủ ngữ - Ngắn gọn, không bị lặp với câu đầu.

c. Rút gọn cụm chủ - vị - Ngắn gọn, không dài, thừa, lặp.

d. Rút gọn cụm chủ - vị - Ngắn gọn, không dài, thừa, lặp.

Bài 2: 

a. Ông giáo ạ! - Rút gọn cụm C-V

b. Rút gọn chủ ngữ - Nỗi niềm chung của người phụ nữ.

c. Rút gọn chủ ngữ - Nhiệm vụ của cả dân tộc.

d. Đêm. - Xác định thời gian.

e. Không lê được ... cơ chừng hết hơi - rút gọn chủ ngữ "bà ấy" -> tạo nhịp điệu cho câu văn, tránh lặp, thừa.

Bài 3:

- Học, học nữa, học mãi.

- Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm.

- Mỗi gia đình chỉ nên có một hoặc hai con.

- Bảo vệ môi trường.

- Giữ gìn vệ sinh chung.

=> Rút gọn thành phần chủ ngữ để mọi người cùng ra sức thực hiện, chấp hành theo khẩu hiệu ấy.

Bài 4:

a. Không nên dùng câu rút gọn vì trong trường hợp trả lời người lớn như vậy là bất kính, vô lễ.

b. Dùng được câu rút gọn để ngắn gọn, tránh thừa, lặp, dài dòng.

c. Không nên dùng câu rút gọn vì gây cảm giác thiếu tôn trọng.

13 tháng 2 2020

Cảm ơn Nguyễn Thị Vân nhá

Mình về với Bác đường xuôiThưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người.Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngờiÁo nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường.Nhớ Người những sáng tinh sươngUng dung yên ngựa trên đường suối reoNhớ chân Người bước lên đèoNgười đi, rừng núi trông theo bóng Người.....                                  (Việt Bắc, Tố Hữu)          b) Thoắt cái lá vàng...
Đọc tiếp

Mình về với Bác đường xuôi

Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người.

Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời

Áo nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường.

Nhớ Người những sáng tinh sương

Ung dung yên ngựa trên đường suối reo

Nhớ chân Người bước lên đèo

Người đi, rừng núi trông theo bóng Người.....

                                  (Việt Bắc, Tố Hữu)

          b) Thoắt cái lá vàng rơi trong khoảnh khắc mựa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý.

                                                                 ( Đường đi Sa Pa, Nguyễn Phan Hách)                                                       

a)     Chỉ ra những điệp ngữ trong đoạn thơ, đoạn văn?  

b)    Nêu tác dụng của những điệp ngữ đó?

3
26 tháng 3 2020

hép mi pờ lítttttttttttt

26 tháng 3 2020

waus tu rpof

8 tháng 8 2019

Danh từ : Người thân ; em ; mẹ ; bố ; bộ quần áo ; mái tóc ; bữa ăn ; buổi tối ; tình yêu.

8 tháng 8 2019

Động từ : Yêu quý ; thích ; mặc ; đi ; dậy ; nấu ; quan tâm ; hỏi han ; an ủi; kính trọng ; biết ơn ; mong ; tặng

Mik ko bít BTS cho mik 

xin lỗi nha!

27 tháng 8 2018

1 cuộc phát kiến cũng dc trừ - Năm 1487, B. Đi-a-xơ đến cực Nam châu Phi.

Chỉ cần tra google thui mà

27 tháng 8 2018

ai nhanh tặng 9 T I C K

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
23 tháng 12 2023

- Núi xanh: chỉ những dải núi xanh, cây cối phát triển um tùm.

- Máu lửa: chỉ máu của những người lính đã đổ xuống trong khói lửa của chiến tranh đồng thời thể hiện sự khốc liệt trong những năm tháng quân ta chiến đấu chống giặc ngoại xâm.

Căn cứ vào ngữ cảnh của bài thơ.

Lập dàn ý cho bài văn sau: "Bà em đã gần 70 tuổi. Dáng bà cao và tóc vẫn còn đen lắm. Bà luôn quan tâm đến em từ bữa ăn đến giấc ngủ. Sáng nào bà cũng dạy sớm chuẩn bị bữa sáng cho em, hôm thì cơm rang, hôm lại xôi hoặc bánh mì. Buổi trưa, bà lại nấu ăn chờ em đi học về. Bà ngoại em là người rất nghiêm khắc. Bà luôn nhắc em phải đi học và ăn ngủ đúng giờ, giờ nào làm việc ấy....
Đọc tiếp

Lập dàn ý cho bài văn sau:

"Bà em đã gần 70 tuổi. Dáng bà cao và tóc vẫn còn đen lắm. Bà luôn quan tâm đến em từ bữa ăn đến giấc ngủ. Sáng nào bà cũng dạy sớm chuẩn bị bữa sáng cho em, hôm thì cơm rang, hôm lại xôi hoặc bánh mì. Buổi trưa, bà lại nấu ăn chờ em đi học về. Bà ngoại em là người rất nghiêm khắc. Bà luôn nhắc em phải đi học và ăn ngủ đúng giờ, giờ nào làm việc ấy. Có những lúc em đi xin bà đi chơi nhưng về muộn, bà nhắc nhở em và yêu cầu em viết bản kiểm điểm sau đó đọc cho bà nghe. Bà không bao giờ mắng hay nói nặng lời với em, bà bảo em là con gái nên chỉ cần bà nói nhẹ là phải biết nghe lời. Có những lúc em được điểm kém, bà giận lắm, bà bảo em phải luôn cố gắng học để bố mẹ ở xa yên tâm làm việc. Cuộc sống tuy thiếu thốn tình cảm của bố mẹ, nhưng bù lại em lại nhận được tình yêu thương chăm sóc của bà ngoại, điều đó làm cho em cảm thấy vô cùng hạnh phúc. Những buổi chiều cuối tuần, được nghỉ học, em lại giúp bà công việc gia đình như dọn dẹp nhà cửa, rửa bát và nhổ tóc sâu cho bà. Buổi tối hai bà cháu cùng xem phim, và bà lại kể cho em nghe về lịch sử và có rất nhiều những kỉ niệm trong quá khứ của bà. Bà là người dạy em tất cả mọi điều trong cuộc sống từ nết ăn, nết ở sao cho vừa lòng mọi người. Chính vì điều này nên dù ở trên trường hay ở nhà, em vẫn luôn được mọi người khen là con ngoan, trò giỏi. Mỗi lần đi họp phụ huynh cho em, bà vui lắm, vì thành tích học tập của em luôn đứng nhất, nhì lớp. Khi về tới nhà, bà thường gọi điện báo tin cho bố mẹ em biết về kết quả học tập của em, và bố mẹ lại khen ngợi em. Em luôn trân trọng và biết ơn bà ngoại của em, bởi bà là người đã vất vả nuôi dạy em nên người. Em tự hứa sẽ cố gắng học tập thật tốt để bà và bố mẹ luôn cảm thấy hài lòng và tự hào về em".

4
6 tháng 12 2017

1. Mở bài:

* Giới thiệu chung:

- Bà ngoại của em.

- Hoàn cảnh sống của bà...

2. Thân bài:

* Tả bà:

+ Ngoại hình:

- Tuổi tác, hình dáng, mái tóc

+ Tính nết,hành động,việc làm:

- Siêng năng, cần cù, giàu tình thương đối với con cháu.

(Thể hiện qua lời nói và hành động).

-nghiêm khắc,quan tâm,có cách dạy bảo cháu tế nhị,nhẹ nhàng mà sâu sắc

-bà là người hiểu biết nhiều điều,

*hành động,việc làm thể hiện tình yêu,sự kính trọng,biết ơn bà:

3. Kết bài:

* Cảm nghĩ,tình cảm của em:

- Em rất yêu quý, kính trọng,biết ơn bà.

- Mong có dịp được ở lâu bên bà.

6 tháng 12 2017

Hay đấy bn ok