Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo câu trả lời của mình nhé bạn!
+ Lực kéo: sức gió, sức nước,
+ Lực cản tác dụng lên cano trong từng chuyển động là : Trọng lực, sức gió, sức nước.

Bài 2 : Một thuyền máy đang lướt đều trên mặt hồ, nếu ta tắt máy , vận tốc thuyền thay đổi đột ngột nhưng do có quán tính nên thuyền không thể thay đổi vận tốc theo kịp nên thuyền vẫn tiếp tục chuyển động một đoạn rồi mới dừng lại

Bài tập bổ sung Vật lý 8/trang 28.
5.b. Một thuyền máy đang lướt đều trên mặt hồ. Nếu tắt máy, thuyền vẫn tiếp tục chuyển động một đoạn rồi mới dừng lại. Giải thích vì sao ?
=> Khi thuyền đang chạy lướt đều trên mặt hồ tức là thuyền đang chạy theo quán tình thẳng đều nên khi tắt máy thì thuyền vẫn tiếp tục chuyển động một đoạn mới dừng.
5.c. Khi ta đang chạy vội, chân vướng vào sợi dây chắn ngang đường thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra ? Giải thích hiện tượng đó.
=> ta sẽ ngã về phía trước vì ta đang chạy thẳng theo quán tính

Chọn B
Vì trên đồ thị đoạn AB được biểu diễn là một đoạn thẳng tức là ở giai đoạn này vận tốc của vật không thay đổi nên vật đang chuyển động đều, khi đó có sự cân bằng lực xảy ra.

Trong các phương án sau đây, có thể chọn những phương án nào để biết ai là người làm việc khỏe hơn?
a) So sánh công thực hiện được của hai người, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
b) So sánh thời gian kéo gạch lên cao của hai người, ai làm mất ít thời gian hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
c) So sánh thời gian của hai người để thực hiện được cùng một công, ai làm việc mất ít thời gian hơn ( thực hiện công nhanh hơn) thì người đó làm việc khỏe hơn.
d) So sánh công của hai người thực hiện được trong cùng một thời gian, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
Bài C1:
Công của anh An thực hiện: A1 = 10. 16. 4 = 640 J.
Công của anh Dũng thực hiện: A2 = 15. 16. 4 = 960 J.
Vậy Dũng thực hiện được công lớn hơn An

1.Ở đây, lực ép cũng chính là trọng lượng của người đó.
Trọng lượng của người đó là:
\(p=\frac{F}{S}=\frac{P}{S}\Rightarrow P=p.S=1,7.10^4.0,03=510N\)
Ta có: \(P=10.m\Rightarrow m=\frac{p}{10}=\frac{510}{10}=51kg\)
2.Đổi: 60kg=600N
4kg=40N
8\(cm^2=0,0008m^2\)
Tổng áp lực tác dụng lên là: 600+40=640N
Áp suất tác dụng lên nền nhà:
\(p=\frac{F}{S}=\frac{640}{0,0008}=800000Pa\)
Áp suất tác dụng của 1 chân ghế lên nền nhà là:
800000:4=200000Pa

bài 1:
vận tốc xe ở đoạn đường đầu tiên là: 100/25 = 4m/s.
vận tốc xe ở đoạn đường thứ hai là: 50/20 = 2.5m/s.
vận tốc tb của xe ở hai đoạn đường là: (100+50)/(25+20) = 3.(3)m/s.
bài 4:
a) hai xe gặp nhau sau: 300/(55+45) = 3h.
b)nơi gặp nhau cách A: 3*55 = 165km.

Gọi vcn là vận tốc của ca nô so với nước
Gọi vcđ là vận tốc của ca nô so với đất
Gọi vnđ là vận tốc của nước so với đất
Do bè trôi trên nước nên vn/đ chính là vận tốc của bè.
Khi ca nô chạy ngược dòng:
vcđ = vcn - vnđ
Khi ca nô chạy xuôi dòng:
vcđ = vcn + vnđ
Gọi C là điểm ca nô quay lại.
Thời gian bè trôi từ khi gặp ca nô ngược dòng đến khi gặp lại là:
t = AB/ vnđ = 6/vnđ
tngược = 60 phút = 1 h
Quãng đường canô đi ngược :
AC = (vcn - vnđ) × tngược = (vcn - vnđ) × 1 = (vcn - vnđ)
Thời gian canô đi xuôi:
txuôi = (AC + AB)/(vcn + vnđ) = [ (vcn - vnđ) + 6 ]/(vcn + vnđ)
Mặc khác Thời gian bè trôi từ A→B = Tổng thời gian ca nô cả đi và về là :
t = tngược + txuôi
=> 6/vnđ = 1 + [ (vcn - vnđ) + 6 ]/(vcn + vnđ)
=> 6(vcn + vnđ) = [ (vcn + vnđ) + (vcn - vnđ) + 6 ]vnđ
=> 6vcn + 6vnđ = 2vcnvnđ + 6vnđ
=> vcn(6 - 2vnđ) = 0
Do vận tốc Canô so với nước vcn ≠ 0
=> (6 - 2vnđ) = 0
=> vnđ = 3 (km/h)
Đáp số : vận tốc nước so với mốc cố định nào đó trên mặt đất là: vnđ = 3 (km/h)
5.a. Hình 5.1 cho biết đồ thị vận tốc của một cano. Căn cứ vào đồ thị đó để rút ra nhận xét về lực kéo và lực cản tác dụng lên cano trong từng khoảng thời gian chuyển động.
Trả lời :
+ Lực kéo : Sức nước, gió
+ Lực cản tác dụng lên cano trong từng thời gian chuyển động : Sức nước, gió, động cơ
~ Chắc vậy~