Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. PT: 2KMnO4 → MnO2 + O2 + K2MnO4
Theo PT: 2 tấn ............................1 tấn.....................
Theo đề bài: 1 tấn............................? ....................
=> mO2_lý= \(\frac{1.1}{2}=0,5\)tấn
Vì hiệu suất chỉ đạt 80% nên
mO2_thực =\(\frac{0,5.80}{100}=0,4\) tấn=400000g
nO2_thực =\(\frac{400000}{32}=12500\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\)VO2_thực=\(12500.22,4=280000\left(l\right)\)
PTHH: \(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\)
TheoPT: 1 tấn.......................3 tấn................
Theo ĐB: ?tấn ........................1 tấn................
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4\left(lí\right)}=\frac{1.1}{3}=\frac{1}{3}\) (tấn)
Vì hiệu suất đạt 85% nên
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4\left(thực\right)}=\frac{1.100}{3.85}=\frac{20}{51}\)(tấn)
\(\Rightarrow m_{manhetic}=\frac{20.100}{51.80}=\frac{25}{51}\)tấn\(\approx0,5\) (tấn)
- Trong các chất khí, hiđro là khí nhẹ nhất. Khí hiđro có tính khử.
- Trong phản ứng giữa H2 và CuO, H2 là chất khử vì chiếm oxi của chất khác; CuO là oxi hóa vì nhường oxi cho chất khác.
Trong các chất khí, hiđro là khí nhẹ nhất. Khí hiđro có tính khử.
Trong phản ứng giữa H2 và CuO, H2 có tính khử vì chiếm oxi của chất khác, CuO có tính oxi hoá vì nhường oxi cho chất khác.
a) S+O2--->SO2
a) Ta có
n SO2=19,2/64=0,3(mol)
n O2=15/32=0,46875(mol)
-->O2 dư
Theo pthh
nS=n SO2=0,3(mol)
m S=0,3.32=9,6(g)
b) n O2=n SO2=0,3(mol)
n O2 dư=0,46875-0,3=0,16875(mol)
m O2 dư=0,16875.32=5,4(g)
Chúc bạn học tốt :))
a. Chất khử là chất nhường oxi cho chất khác;
b. Chất oxi hóa là chất nhường oxi cho chất khác;
c. Chất khử là chất chiếm oxi của chất khác;
d. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra sự oxi hóa;
e. Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra đồng thời sụ oxi hóa và sự khử.
Hãy chép vào vở bài tập những câu đúng trong các câu sau đây:
a. Chất khử là chất nhường oxi cho chất khác;
b. Chất oxi hóa là chất nhường oxi cho chất khác;
c. Chất khử là chất chiếm oxi của chất khác;
d. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra sự oxi hóa;
e. Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra đồng thời sụ oxi hóa và sự khử.
a. 2Mg + O2 → 2MgO
Phản ứng hóa hợp
b. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
Phản ứng phân hủy.
c. Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu
Phản ứng thế.
1.
- nFe= \(\dfrac{11,2}{56}\) = 0,2 mol
nAl = \(\dfrac{m}{27}\) mol
- Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng:
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 +H2 \(\uparrow\)
0,2 0,2
- Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm:
11,2 - (0,2.2) = 10,8g
- Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 có phản ứng:
2Al + 3 H2SO4 \(\rightarrow\) Al2 (SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)
\(\dfrac{m}{27}\) mol \(\rightarrow\) \(\dfrac{3.m}{27.2}\)mol
- Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m - \(\dfrac{3.m}{27.2}\)
- Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm 10,8g. Có: m - \(\dfrac{3.m}{27.2}.2\) = 10,8
- Giải được m = (g)
2.
PTPƯ: CuO + H2 \(\underrightarrow{400^oC}\) Cu + H2O
Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng Cu thu được \(\dfrac{20.64}{80}=16g\)
16,8 > 16 => CuO dư.
Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần chuyển sang màu đỏ (chưa hoàn toàn).
Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư
= mCu + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ)
64x + (20-80x) =16,8 \(\Leftrightarrow\) 16x = 3,2 \(\Leftrightarrow\) x= 0,2.
nH2 = nCuO= x= 0,2 mol. Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít
3.
2KClO3 \(\rightarrow\) 2KCl + 3O2
\(\dfrac{a}{122,5}\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{a}{122,5}\left(74,5\right)\) + \(\dfrac{3a}{2}.22,4\)
2KMnO4 \(\rightarrow\) K2MnO4 + MnO2 + O2
\(\dfrac{b}{158}\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{b}{2.158}197\) + \(\dfrac{b}{2.158}87\) + \(\dfrac{b}{2}22,4\)
\(\dfrac{a}{122,5}74,5=\dfrac{b}{2.158}197+\dfrac{b}{2.158}87\)
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{122,5\left(197+87\right)}{2.158.74,5}\approx1,78\)
\(\dfrac{3a}{2}.22,4:\dfrac{b}{2}.22,4=3\dfrac{a}{b}\approx4,43\)