K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2016

a/ mC = 2 x 0,95% = 1,9 (kg)

PTHH:

C + O2 =(nhiệt)=> CO2

1.................................1 (mol)

12...............................44 ( kg)

1,9 ................................x (kg)

=> x = \(\frac{1,9.44}{12}=6,967\left(kg\right)\)

b/ Theo em, chúng ta cần:

  • Chuyển dần sang đi bộ, đạp xe đạp, sử dụng xe bus, xe công cộng thay vì để bố mẹ đèo xe máy hay ôtô khi đi học, đi chơi.
  • Tìm cách hạn chế sử dụng nguồn năng lượng từ củi/than đốt hay gas. Thay vào đó, chúng ta có thể tìm hiểu việc sử dụng năng lượng mặt trời.
  • Tích cực trồng cây xanh, không chỉ trồng cây xanh bóng mát mà các bạn có thể trồng cây trồng hoa trong chậu nhỏ trang trí, trồng cây nội thất trong nhà, trồng rau…, mục đích là tăng diện tích xanh trong đô thị và giảm lượng khí thải CO2 trong không khí.
  • Tuyên truyền cho mọi người thấy tác hại của CO2
  • .........
12 tháng 12 2016

Họ hỏi lít khí ở đktc mà bạn

15 tháng 12 2016

a) PTHH: S + O2 =(nhiệt)=> SO2

b) nS = 3,2 / 32 = 0,1 (mol)

=> nO2 = nSO2 = nS = 0,1 (mol)

=> VSO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít

=> VO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít

=> VKK(đktc) = \(2,24\div\frac{1}{5}=11,2\left(l\right)\)

21 tháng 10 2016

a) Phương trình phản ứng hóa học :

S + O2 \(\rightarrow\) SO2

b) Số mol lưu huỳnh tham gia phản ứng :

\(n_S=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

Theo phương trình, ta có : nSO2 = nS = nO2 = 0,1 mol

=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là :

VO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)

Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là :

VO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)

Vì khí oxi chiếm 20% về thể tích của không khí nên thể tích không khí cần dùng là :

Vkk = 5.VO2 = 5.2,24 = 11,2 (l)

3 tháng 11 2016

Bạn Đặng Quỳnh Ngân có thể giải thích cho mk tại sao Vkk=5.VO2
mk chưa hiểu đoạn đó cảm ơn bạn

Cho các hiện tượng sau : chọn các hiện tượng hóa học ?(50 Points)Vào mùa mưa các vành bánh xe bằng sắt bỉ gỉ nhanh hơn mùa khôMặt trời mọc, sương bắt đầu tan dầnDo lượng khí CO2 thải vào không khí rất lớn gây hiệu ứng nhà kính làm cho Trái Đất ấm dần lên“ Ma trơi” là ánh sáng do Photphin ( PH3) cháy trong không khíVụ cháy rừng ở Indonesia gây ô nhiễm môi trường trong khu vực và thế...
Đọc tiếp

Cho các hiện tượng sau : chọn các hiện tượng hóa học ?

(50 Points)

Vào mùa mưa các vành bánh xe bằng sắt bỉ gỉ nhanh hơn mùa khô

Mặt trời mọc, sương bắt đầu tan dần

Do lượng khí CO2 thải vào không khí rất lớn gây hiệu ứng nhà kính làm cho Trái Đất ấm dần lên

“ Ma trơi” là ánh sáng do Photphin ( PH3) cháy trong không khí

Vụ cháy rừng ở Indonesia gây ô nhiễm môi trường trong khu vực và thế giới

Đèn tín hiệu chuyển từ màu xanh sang màu vàng, rồi đỏ, báo hiệu phải dừng lại

Các quả bóng bay, bay lên không trung rồi nổ tung

Khi đốt nến lúc đầu nến chảy lỏng, rồi chuyển thành hơi, hơi nến cháy tạo khí cacbonic và hơi nước

Khi đốt pháo tạo ra nhiều khí độc ( CO, CO2 , ....) gây ô nhiễm môi trường lớn, ngoài ra còn gây ra nhiều tai tạn....

1
4 tháng 1 2022

Hiện tượng 1,3,4,5,8,9

21 tháng 10 2016

a) Phương trình phản ứng hóa học :

S + O2 \(\rightarrow\) SO2

b) Số mol lưu huỳnh tham gia phản ứng :

\(n_S=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

Theo phương trình, ta có : nSO2 = nS = nO2 = 0,1 mol

=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là :

\(V_{SO_2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)

Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là :

\(V_{O_2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)

Vì khí oxi chiếm 20% thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là :

\(V_{kk}=5.V_{O_2}=5.2,24=11,2\left(l\right)\)

21 tháng 10 2016

Nếu thế số vào phương trình thì là :

Ta có phương trình hóa học :

S + O2 \(\rightarrow\) SO2

1mol 1mol 1mol

0,1 0,1 0,1

BT
28 tháng 12 2020

Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hóa học do kim loại phản ứng với các hợp chất có trong môi trường xung quanh , kết quả là kim loại bị oxi hóa làm mất đi đặc tính quan trọng của chúng . Vì vậy để chống ăn mòn kim loại người ta phải sử dụng những biện pháp để bảo vệ kim loại với môi trường xung quanh.

Biện pháp đơn giản nhất là cách li kim loại với môi trường. Người ta phủ lên bề mặt các đồ vật bằng sắt một lớp sơn hoặc dầu mỡ . Lớp sơn hay dầu mỡ này giống như một lớp áo giáp ngăn không cho oxi và hơi nước là các tác nhân gây ăn mòn kim loại có trong không khí tiếp xúc được với sắt , từ đó giúp sắt không bị ăn mòn .