K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2019

\(A=\frac{\left|x-2017\right|+2019-1}{\left|x-2017\right|+2019}=\frac{\left|x-2017\right|+2019}{\left|x-2017\right|+2019}-\frac{1}{\left|x-2017\right|+2019}\)

\(=1-\frac{1}{\left|x-2017\right|+2019}\)

A đạt giá trị nhỏ nhất <=> \(\frac{1}{\left|x-2017\right|+2019}\)Đạt giá trị lớn nhất <=> \(\left|x-2017\right|+2019\)Đạt giá trị bé nhất

Ta co:  \(\left|x-2017\right|\ge0,\forall x\)

<=> \(\left|x-2017\right|+2019\ge0+2019=2019\)

Do đó: \(\left|x-2017\right|+2019\)có giá trị nhỏ nhất là 2019 

'=" xảy ra <=> x-2017=0 <=> x=2017

Vậy min A=\(1-\frac{1}{2019}=\frac{2018}{2019}\)khi và chỉ khi  x=2017

10 tháng 4 2019

k mk nha!

thanks!

nhanha!!!

17 tháng 9 2016

 A=5-3(2x+1)^2

Ta có : (2x+1)^2\(\ge\)0

\(\Rightarrow\)-3(2x-1)^2\(\le\)0

\(\Rightarrow\)5+(-3(2x-1)^2)\(\le\)5

Dấu = xảy ra khi : (2x-1)^2=0

=> 2x-1=0 =>x=\(\frac{1}{2}\)

Vậy : A=5 tại x=\(\frac{1}{2}\)

Ta có : (x-1)^2 \(\ge\)0

=> 2(x-1)^2\(\ge\)0

=>2(x-1)^2+3 \(\ge\)3

=>\(\frac{1}{2\left(x-1\right)^2+3}\)\(\le\)\(\frac{1}{3}\)

Dấu = xảy ra khi : (x-1)^2 =0

=> x = 1

Vậy : B = \(\frac{1}{3}\)khi x = 1

\(\frac{x^2+8}{x^2+2}\)\(\frac{x^2+2+6}{x^2+2}=1+\frac{6}{x^2+2}\)

Làm như câu B                   GTNN = 4 khi x =0 

k vs nha

27 tháng 7 2017

Bài 3:

a, Đặt \(A=\left|2x-\frac{1}{5}\right|+2017\)

Để A đạt GTNN thì \(\left|2x-\frac{1}{5}\right|\)đạt GTNN

Mà \(\left|2x-\frac{1}{5}\right|\ge0\)

Do đó \(\left|2x-\frac{1}{5}\right|=0\)thì A đạt GTNN tức là A = 0 + 2017 = 2017 khi

\(2x-\frac{1}{5}=0=>2x=0+\frac{1}{5}=\frac{1}{5}=>x=\frac{1}{5}.\frac{1}{2}=\frac{1}{10}\)

b, Đặt \(B=\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|x+\frac{1}{3}\right|+\left|x+\frac{1}{4}\right|\)

Ta thấy \(\frac{1}{2}>\frac{1}{3}>\frac{1}{4}=>x+\frac{1}{2}>x+\frac{1}{3}>x+\frac{1}{4}\)

Do đó để B đạt GTNN thì \(x+\frac{1}{2}\)đạt GTNN

mà \(x+\frac{1}{2}\ge0\)

Từ 2 điều trên => \(x+\frac{1}{2}=0=>x=-\frac{1}{2}\)

Khi đó \(x+\frac{1}{3}=-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}=-\frac{1}{6}\)

và \(x+\frac{1}{4}=-\frac{1}{2}+\frac{1}{4}=-\frac{1}{4}\)

Vậy GTNN của \(B=\left|0\right|+\left|-\frac{1}{6}\right|+\left|-\frac{1}{4}\right|=0+\frac{1}{6}+\frac{1}{4}=\frac{10}{24}\)khi x = -1/2

Phần b này thì mình không chắc lắm bạn tự xem lại nhé

27 tháng 7 2017

Bài 1: 

\(M=\frac{2017}{11-x}\)đạt GTLN <=> 11 - x đạt GTNN và 11 - x > 0 (nếu không thì M đạt giá trị âm (vô lí))

=> 11 - x = 1

=> x = 10

Vậy x = 10 thì M đạt GTLN tức là bằng \(\frac{2017}{1}=2017\)

bây giờ mới thấy bài này nhảm v~

17 tháng 7 2016

hjjj

e nek

13 tháng 4 2018

Đấy cũng là đề thi của huyện mình đấy.

Đây là kết quả của mik

Như ta biết đa thức bậc 2 có dạng tổng quát là: \(ax^2+bx+c\) (trong SGK có đấy)

Suy ra: \(f\left(x-1\right)=a\left(x-1\right)^2+b\left(x-1\right)+c\)

Suy ra: \(f\left(x\right)-f\left(x-1\right)=ax^2+bx+c-a\left(x-1\right)^2-b\left(x-1\right)-c\)

\(=2ax-a+b\)(bn sử dụng hằng đẳng thức để tách \(\left(x-1\right)^2=x^2-2x+1\))

Ta có: \(2ax-a+b=x\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2a=1\\b-a=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{1}{2}\\b=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

Vậy đa thức cần tìm là \(f\left(x\right)=\frac{1}{2}x^2+\frac{1}{2}x+c\)

Phần sau bn tụ áp dụng

cho a,b thuộc n* và a/b tối giản .CMR :\(\frac{a}{a+b}\)tối giảntìm tất cả các số nguyên tố p sao cho p+2 và p+4laf số nguyên tố cho đương thẳng cy đi qua O .Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ xy kẻ O z Ot sao cho \(\widehat{xOy}=130^0,\widehat{yOt}=100^0\)a)CMROz là tia phân giác \(\widehat{yOt}\)b)gọi Om là tia phân giác \(\widehat{zOt}\).tính \(\widehat{mOy}\)10 tìm số tự nhiên x sao...
Đọc tiếp

cho a,b thuộc n* và a/b tối giản .CMR :\(\frac{a}{a+b}\)tối giản

tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho p+2 và p+4laf số nguyên tố 

cho đương thẳng cy đi qua O .Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ xy kẻ O z Ot sao cho \(\widehat{xOy}=130^0,\widehat{yOt}=100^0\)

a)CMROz là tia phân giác \(\widehat{yOt}\)

b)gọi Om là tia phân giác \(\widehat{zOt}\).tính \(\widehat{mOy}\)

10 tìm số tự nhiên x sao cho:

\(\left(x-5\right)\frac{30}{100}=\frac{20x}{100}+5\)

11 tìm giá terij nguyên của n   để đạt GTLN

a|)D=\(\frac{n+1}{n-2}\)

b)\(\frac{1}{7-n}\)

c)\(\frac{27-2n}{12-n}\)

12 tìm giá trị nguyên của x để biểu thức sau có GTLN

a)A=\(\frac{1}{x-3}\)

b)\(\frac{7-x}{x-5}\)

c)\(\frac{5x+13}{x-4}\)

tí nữa mong các bn giải hộ ai làm đc hết mk tick cho 10 tik còn ai làm đầu tiên của mỗi bài thì đc 1 tik thôi

nếu học sinh lớp 7,8,9,10,11,12 ko làm đc thì học lại nhé

cho tôi hỏi nha ai học giỏi những môn toán văn anh lí thì kb vs tôi nha hết lượt rồi

0
27 tháng 11 2020

Bài 1 : 

\(A=x^2-2xy^2+y^4=\left(x-y^2\right)^2=-\left(y^2-x\right)^2\)

Mà \(B=-\left(y^2-x\right)^2\)

Nên ta có : đpcm 

27 tháng 11 2020

Bài 2 

Đặt \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(2x-1\right)=0\)

TH1 : x = -1

TH2 : x = 2

TH3 : x = 1/2 

Bài 4 : 

a, \(\left(2x+3\right)\left(5-x\right)=0\Leftrightarrow x=-\frac{3}{2};5\)

b, \(\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(3x+1\right)\left(2-x\right)=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2};-\frac{1}{3};2\)

c, \(x^2+2x=0\Leftrightarrow x\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow x=0;-2\)

d, \(x^2-x=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow x=0;1\)

8 tháng 7 2018

\(P=\frac{0,75-0,6+\frac{3}{7}+\frac{3}{13}}{2,75-2,2+\frac{11}{7}+\frac{11}{13}}\)

\(\Rightarrow P=\frac{\frac{3}{4}-\frac{3}{5}+\frac{3}{7}+\frac{3}{13}}{\frac{11}{4}-\frac{11}{5}+\frac{11}{7}+\frac{11}{13}}\)

\(\Rightarrow P=\frac{3\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{7}+\frac{1}{13}\right)}{11\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{7}+\frac{1}{13}\right)}\)

\(\Rightarrow P=\frac{3}{11}\)

Vậy \(P=\frac{3}{11}\)

8 tháng 7 2018

Bài 1:

\(P=\frac{0,75-0,6+\frac{3}{7}+\frac{3}{13}}{2,75-2,2+\frac{1}{7}+\frac{11}{13}}\)

\(=\frac{\frac{3}{4}-\frac{3}{5}+\frac{3}{7}+\frac{3}{13}}{\frac{11}{4}-\frac{11}{5}+\frac{11}{7}-\frac{11}{3}}\)

\(=\frac{3.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{7}-\frac{1}{13}\right)}{11.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{7}-\frac{1}{13}\right)}=\frac{3}{11}\)

Bài 2:

a) \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)< 0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x+1\right)=0\left(\text{loại}\right)\\\left(x-2\right)=0\end{cases}}\Rightarrow x=2\)

1 tháng 11 2018

1. a, \(2^{x+2}.3^{x+1}.5^x=10800\)

\(2^x.2^2.3^x.3.5^x=10800\)

\(\Rightarrow\left(2.3.5\right)^x.12=10800\)

\(\Rightarrow30^x=\frac{10800}{12}=900\)

\(\Rightarrow30^x=30^2\)

\(\Rightarrow x=2\)

b,\(3^{x+2}-3^x=24\)

\(\Rightarrow3^x\left(3^2-1\right)=24\)

\(\Rightarrow3^x.8=24\)\(\Rightarrow3^x=3^1\Rightarrow x=1\)

2, c, Áp dụng BĐT \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\)

Dấu bằng xảy ra khi \(ab\ge0\)

Ta có: \(\left|x-2017\right|=\left|2017-x\right|\)

 \(\Rightarrow\left|x-1\right|+\left|2017-x\right|\ge\left|x-1+2017-x\right|\)\(=\left|2016\right|=2016\)

Dấu bằng xảy ra khi \(\left(x-1\right)\left(2017-x\right)\ge0\)\(\Rightarrow2017\ge x\ge1\)

Vậy \(Min_{BT}=2016\)khi \(2017\ge x\ge1\)

d, Áp dụng BĐT \(\left|a\right|-\left|b\right|\le\left|a-b\right|\forall a,b\inℝ\)

Dấu bằng xảy ra khi \(b\left(a-b\right)\ge0\)

Ta có \(B=\left|x-2018\right|-\left|x-2017\right|\le\left|x-2018-x+2017\right|\)

\(\Rightarrow B\le1\)

Dấu bằng xảy ra khi \(\left(x-2017\right)\left[\left(x-2018\right)-\left(x-2017\right)\right]\ge0\)

\(\Rightarrow x\le2017\)

Vậy \(Max_B=1\) khi \(x\le2017\)

1 tháng 11 2018

để BT \(\frac{5}{\sqrt{2x+1}+2}\) nguyên thì \(\sqrt{2x+1}+2\inƯ\left(5\right)\)

suy ra \(\sqrt{2x+1}+2\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\Rightarrow\sqrt{2x+1}\in\left\{-7;-3;-1;3\right\}\)

Mà \(\sqrt{2x+1}\ge0\) nên \(\sqrt{2x+1}\)chỉ có thể bằng 3

\(\Rightarrow2x+1=9\Rightarrow x=4\)( thỏa mãn điều kiện \(x\ge-\frac{1}{2}\))

Đây là cách lớp 9. Mk đang phân vân ko biết giải theo cách lớp 7 thế nào!!!!