Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
10(g) H2O(L)-----------------H2O(H)
Nhiệt của quá trình là:Q=10x2415.824=24158.24(J)
Theo điều kiện đề bài cho:hơi nước như khí lý tưởng
giả sử quá trình tiến hành ở điều kiện áp suất thường p=1atm,Ta có
PV=nRT =>V=nRT/P=10x0.082x293/18x1=13.35(l)
Công của quá trình là công giãn nở thể tích trong điều kiện đẳng áp
A=P(VH-VL)=1X13.35(J)
Nội năng =Q-A=24158.24-13.35=24144.9(J)
-Công của sự giản nở khí lý tưởng từ thể tích V1 đến V2 ở nhiệt độ không đổi :
A=-P(V2-V1)=-PΔV=-P(Vh-Vl)=-PVh (1)
-Theo phương trình trạng thái khí lý tưởng ,ta có:
PV=nRT =>V=\(\frac{m}{M}.\frac{RT}{P}=\frac{10}{18}.\frac{0,082.293}{1}=13,35\left(l\right)\left(2\right)\)
Thay(2) vào (1) ta có: A=-13,35.1atm=-13,35.24,2(cal)=-13,35 .24,2 .4,1858(J)=-1352,31(J)
-Q=\(\lambda_{hh}.10=24518,24\left(J\right)\)
-Biến thiên nội năng ΔU Khi làm bay hơi 10 g nước :
ΔU=Q+A
=24518,24-1352,31=23165,93(J).
pt chuyển pha HCN=HCN
a/s hơi bão hòa Phbh phụ thuộc vào nhiệt độ T theo pt
lgP(mmHg) = 7,04 - 1237/T
\(\Rightarrow\) lnP(mmHg)=lgP(mmHg)/ln(10)=16,21-2848,3/T (1)
xét trong khoảng nhiệt độ tương đối hẹp ta có pt:
lnP=\(\frac{-\lambda}{RT}\)+j (2)
từ (1),(2) suy ra: \(\lambda\) =2848,3. 1,987=5659 ( cal/mol)
ở đk thường, P=1atm= 760mmHg\(\Rightarrow\)lg(760)=7,04-1237/T\(\Rightarrow\)T=297,4K=24,4oC
TTrong khoảng nhiệt độ tương đối hẹp nên: lnP = - \(\frac{\lambda}{RT}\) + C
Ta có : lgP = 7.04 - \(\frac{1237}{T}\) => lnP = (7.04 - \(\frac{1237}{T}\)) ln10
=> \(\frac{-\lambda}{R}\) = - 1237 . ln10 => nhiệt hóa hơi: \(\lambda\) = 1237 . ln10 . R = 1237 . ln10 . 1.987 = 5659,57 (cal/mol)
nhiệt độ sôi của chất lỏng là nhiệt độ tại P = 1atm = 760 mmHg
=> nhiệt độ sôi: \(T_s\) = \(\frac{1237}{7.04-lgP}\) = \(\frac{1237}{7.04-lg760}\) = 297.41 K
Bạn không hiểu độ tăng điểm sôi nên bạn bị sai là phải.
Ở đây deltaTs = Ks.Cm chứ không phải Ts = Ks.Cm
Đề bài cho độ tăng điểm sôi là 0,364 có nghĩa là deltaTs = 0,364 = Ks.Cm từ đó tính được Ks. Chứ không phải lấy 0,364+273 = Ks.Cm là sai.
HD:
b) Dùng công thức deltaTs = Ks.Cm; Cm = nct.1000/mdm. Từ đó tính được Ks.
a) Mặt khác: Ks = RTo2Mdm/1000.deltaHhh (Mdm = C4H8O2 = 4.12+8+32). Từ đó tính được deltaH.
c) Từ công thức deltaTs = Ks.Cm'. Tính được nồng độ molan Cm'. Áp dụng công thức Cm' = nA.1000/45,75 tính được nA. Sau đó tính được A = 0,874/nA.
Đáp án A
Định hướng tư duy giải:
n O 2 = 0 , 325 m o l ; n H 2 O = 0 , 3 m o l
Bảo toàn khối lượng: m O 2 + m M = m C O 2 + m H 2 O
n C O 2 = 0 , 3 m o l = n H 2 O 2 axit no đơn chức
Bảo toàn O: 2 n M C O O H = 2 n C O 2 + n H 2 O - 2 n O 2
n M = 0 , 125 m o l
Mtrung bình axit = 65,6g
CH3COOH : x mol và
C2H5COOH : y mol
x + y = n M = 0 , 125 và 60 x + 74 y = m M = 8 , 2 g
x = 0,075 ; y = 0,05 mol
6g este gồm a mol CH3COOC2H5 và b mol C2H5COOC2H5
Có n h h = n N 2 = a + b = 0 , 065 m o l
a = 0,045 ; b = 0,02
%HCH3COOH = 60% ;
H%C2H5COOH = 40%
V1 =nRT/P1 =100.0,082.273/44 =50,88 lit
QT = -AT =nRTln(V2/V1) với V2 =0,2 m3=200lit
QT = -AT =(100.8,314.273.ln(V2/V1))/44 =7061 J
AT =-7061 J
b, Vì áp suất không thay đổi nên T2= T1V2/V1 =273.200/50,88 =1073 K
QP= nCP(T2-T1) = (100.37,1.(1073-273))/44 =67454,55 J
AP =-nR(T2-T1) =-(100.8,314.(1073-273))/44 = -15116,36 J
denta U = QP+ AT = 67454,55-15116,36 =52338,19 J
c, Ở điều kiện đẳng tích T2/T1 =P2/P1 suy ra T2 =T1.P2/P1 = 273.2 =546 K
Q=nCv(T2-T1) =(100.5.4,18.(546-273))/44 =12967,5 J
A= 0
denta U= Q= 12967,5 J
Gọi P1,V1 là áp suất và thể tích ban đầu
Xem CO2 là khis lí tưởng nên ta có: P1.V1=n.R.T \(\Rightarrow\)V1=n.R.T/ P1=\(\frac{100.0,082.273}{44}\)=50,88(l)
a. CO2(O\(^o\),P1,V1) \(\rightarrow\) CO2(O\(^o\),P2,V2)
quá trinhd đẳng nhiệt có \(\Delta\)U=A+Q=0
\(\Rightarrow\)Q=-A=nRTln\(\frac{V2}{V1}\)=\(\frac{100}{44}\).8,314.273.ln\(\frac{0,2}{0,05088}\)=7061(J)
A=7061(J)
\(\Delta\)H=\(\Delta\)U+P1.\(\Delta\)V=0+1,013.10\(^5\).50,88.10\(^{-3}\)=5154,1(J)
b.quá trình đẳng áp có Q=\(\Delta\)H=n.Cp.(T2-T1)=\(\frac{100}{44}\).37,1.(273.200/50,88-273)=67464,09(J)
A=-P.(V2-V1)=1,013.10\(^5\).(0,2-0,05088)=-15105,8(J)
\(\Delta\)U=Q+A=67464,09-15105,8=52358,29(J)
c.khi đẳng tích T2=T1.P2/P1=273.2,026.10\(^5\)/1,013.10\(^5\)=546(\(^oK\))
Cv=Cp-R=37,1-8,314=28,786 J/mol.K
Q=n.Cv(T2-T1)=100/44.28,786.(546-273)=17860,4(J)
A=0
\(\Delta\)U=Q=17860,4(J)
\(\Delta\)H=\(\Delta\)U+nRT=17860,4+100/44.8,314.546=28117,3(J)
cái đề bài chỗ áp suất ban đầu là 1,013.10\(^5\)pa hả thầy?
Gọi T (K) là nhiệt độ của hệ sau khi trộn. Giả sử hệ là cô lập.
Ta có phương trình:
Nhiệt lượng tỏa ra = Nhiệt lượng thu vào
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\) hay \(Q_3=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow\) - 10.4,18.(T - 373) = 334,4 + 1.4,18.(T - 273)
\(\Rightarrow\) T = 356,64 (K)
\(\begin{matrix}1gH_2O\left(r\right)\\273k\end{matrix}\)------------->\(\begin{matrix}1gH_2O\left(l\right)\\273k\end{matrix}\)---------------->\(\begin{matrix}1gH_2O\left(l\right)\\T\left(K\right)\end{matrix}\)<-----------------\(\begin{matrix}10gH_2O\left(l\right)\\373k\end{matrix}\)
\(\Delta S_1\) \(\Delta S_2\) \(\Delta S_3\)
Biến thiên entropy của hệ:
\(\Delta S=\Delta S_1+\Delta S_2+\Delta S_3\)
Với: \(\Delta S_1=\frac{\lambda_{nc}}{T_{nc}}=\frac{334,4}{273}=1,225\left(J\text{/}K\right)\)
\(\Delta S_2=1.\int\limits^{356,64}_{273}4,18.\frac{dT}{T}=1,117\left(J\text{/}K\right)\)
\(\Delta S_3=10.\int\limits^{356,64}_{373}4,18\frac{dT}{T}=-1,875\left(J\text{/}K\right)\)
\(\Delta S=0,467\left(J\text{/}K\right)\)
H = U + PV
\(\Delta\)H = \(\Delta\)U + \(\Delta\)(PV) = \(\Delta\)U + \(\Delta\)(PVh) = \(\Delta\)U + RT\(\Delta\)n = \(\Delta\)U