Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quá đúng, mk có cảm giác đó rùi hơn 1 năm zẫn chưa wên đc ng` đó nè :P
Nguyễn Mai Phương hihi ai vào trường hợp này thì cx đồng cảm zới nhau hết á ^^
Bạn ơi đề yêu cầu là : Chứng minh rằng : Tam giác xyz là TAM GIÁC CÂN ? Chứng minh rằng: Tam giác xyz là TAM GIÁC CÂN
A B C D E K I
Trên nửa mặt phẳng bờ BC có chứa điểm A, ta dựng 1 tam giác đều BIC.
Gọi giao điểm của tia CI với AB là K.
Dễ thấy 3 điểm B,I,E thẳng hàng (Do ^CBI=^CBE=600)
Ta có: ^ABC=^ACB => ^ABE+^CBE=^ACK+^BCK. Mà ^CBE=^BCK=600
=> ^ABE=^ACK => \(\Delta\)AEB=\(\Delta\)AKC (g.c.g) = >AE=AK (2 cạnh tương ứng)
=> \(\Delta\)AKE cân tại A. Mà 2 điểm K và E lần lượt thuộc 2 cạnh AB và AC của \(\Delta\)ABC cân tại A
=> KE//BC => Dễ dàng chứng minh được \(\Delta\)KEI đều => KE=IE=IK
Xét \(\Delta\)DBC: Có ^DBC=800 và ^BCD=500.
Thấy rằng 500=(1800-800)/2 => \(\Delta\)DBC cân tại đỉnh B => BC=BD
Vì \(\Delta\)BIC đều nên BC=BI => BD=BI => \(\Delta\)DBI cân tại B
Có thể tính được ^IBD=200 => ^BDI=^BID=800
=> ^DIK=^BIK-^BID= 1200-800 = 400. (Do ^BIK=1200) (1)
Xét \(\Delta\)KBC: ^KBC=800; ^KCB=600 => ^BKC=400 hay ^DKI=400 (2)
Từ (1) và (2) => ^DIK=^DKI => \(\Delta\)KDI cân tại D => DK=DI
Xét \(\Delta\)DKE và \(\Delta\)DIE có: DK=DI; DE chung; KE=IE (cmt) => \(\Delta\)DKE=\(\Delta\)DIE (c.c.c)
=> ^KED=^IED (2 góc tương ứng). Mà ^KED+^IED=^KEI=600 => ^IED= 600/2 =300
hay ^BED=300.
ĐS:...
Mình làm được rồi nhưng thấy bảo là Toán lớp 7 nên lỡ xóa đi. Bây giờ chả nhớ cách giải. Hu Hu
Đây giải đi :
cho tam giác ABC cân tạiA tia phân giác của góc B vàC cắt AB , AC lần lượt tại D,E
c/m EB=D khó
22222 - 13345 = 9877
345678 + 456456 = 801134
987888 - 111111 + 2021 = 878798
1111111 - 234456 + 234 = 879032
Bài 1:Cho tam giác ABC vuông tại A,có AC=3AB.Trên AC lấy D và E cho AD=DE=EC.Tính tổng các góc BCA,góc BAD,góc BEA
Bài 2:Cho tam giác ABC,có góc ABC=70 độ ,góc ACB=30 độ.Trên AB lấy M sao cho goc MCB =40 độ.Trên cạnh AC lấy N sao cho góc NBC=50 độ.Tính góc MNC
Bài 3:Lấy 3 cạnh BC,CA,BA của tam giác ABC làm canh AC làm cạnh .Dựng 3 tam giác đều BCA1,CAB1,BC1 ra phía ngoài .CMR: các đoan thẳng AA1,BB1,CC1 bằng nhau và đồng quy
Bài 4:Cho tam giác ABC,đường cao AH.Trên nửa mp bờ AB không chứa C lấy D sao cho BD=BA,BD vuông góc BA.Trên nửa mp bờ AC không chứa B lấy E sao cho CE=CA,CE vuông góc CA.CMR:các đường thẳng AH,BE,CD đồng quy
Bài 5:Cho tam giác ABC vuông tại A.cạnh huyền BC=2AB,D trên AC ,E trên AB sao cho góc ABD = 1/3 góc ABC, góc ACE=1/3 góc ACD.Gọi F là giao điểm của BD và CE .Gọi I và K là hình chiếu của F trên BC và AC.Lấy H và G sao cho AC là trung trực của FH,BC là trung trực FG.CM:a,H,B,G thẳng hàng
b,tam giác DEF cân
Bài 6:Cho tam giác ABC nhọn, xác định D trên BC,E trên AC,F trên AB sao cho chu vi tam giác DEF nhỏ nhất
1.Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC và AM là tia phân giác của góc A. Chứng minh rằng tam giác ABC là tam giác cân.
2.Cho tam giác ABC , vẽ về phía ngoài tam giác ấy các tam giác đều ABE , ACF . Gọi I là trung điểm của BC , H là trực tâm của tam giác ABE . Tính các góc của tam giác FIH
Mình có gõ phần kết luận nhưng bị ẩn mất
=> x;y = 2021;5
Ta có :
\(25 - y^2 = 8(x-2021)^2 => 25 = 8(x-2021)^2 + y^2 => 25:8= (x-2021)^2 + y^2\)
\(=> \frac{25}{8} = 3\frac{1}{8} \geq (x-2021)^2\)
\(=> (x-2021)^2 \in {0;1 }\) ( Lý do mà \((x-2021)^2\) không thuộc số nhỏ hơn 0 hay thuộc 2 và 3 là do số âm mũ 2 thì sẽ ra số dương và nếu \((x-2021)^2 \in 2\) thì \(x-2021 = \sqrt{2}\) mà đề bài yêu cầu số nguyên dương nên trường hợp trên không tính)
(+) Nếu \((x-2021)^2 = 0 => x =2021\)
\(=> 25 = 8. 0 + y^2 => 0 + y^2 = 25 => y \in \{5;-5\}\) ( Vì y nguyên nên trường hợp -5 loại)
(+) Nếu \((x-2021)^2 = 1 => x=2022 => 25 = 8.1 + y^2 => 8 + y^2 = 25 => y= \sqrt{17}\) (loại)
\(=> \{x;y\} = \{2021;5\}\)