K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài chưa có lời giải
Bài tập của tôi:
Bài đã được duyệt
Bài đang chờ duyệt
Bài không được duyệt
Lời giải của tôi
Gửi bài tập cần làm
 
 == Môn học == Âm nhạc Mỹ thuật Toán học Vật lý Hóa học Ngữ văn Tiếng Việt Tiếng Anh Đạo đức Khoa học Lịch sử Địa lý Sinh học Tin học Lập trình Công nghệ Thể dục Giáo dục Công dân Giáo dục Quốc phòng - An ninh Ngoại ngữ khác Xác suất thống kê Tài chính tiền tệ Khác  == Trình độ lớp == Đại học Cấp 3 (Trung học phổ thông) - Lớp 12 - Lớp 11 - Lớp 10 Cấp 2 (Trung học cơ sở) - Lớp 9 - Lớp 8 - Lớp 7 - Lớp 6 Cấp 1 (Tiểu học) - Lớp 5 - Lớp 4 - Lớp 3 - Lớp 2 - Lớp 1 Trình độ khác   Gửi bài tập của bạn
Bài tập

Em hãy viết tiếp đoạn văn khoảng 9-12 câu theo phép lập luận tổng-phân-hợp nêu cảm nhận của em về khổ thơ trên

Vũ Ngọc Minh Châu |
Chủ nhật, ngày 07/03/2021 20:41:45
Ngữ văn - Lớp 8 | Ngữ văn | Lớp 8
 33 lượt xem
TrướcSau

Cho câu chủ đề: “Đoạn thơ diễn tả sâu sắc nỗi nhớ quê hương của nhà thơ khi xa quê”. Em hãy viết tiếp đoạn văn khoảng 9 đến 12 câu theo phép lập luận tổng - phân - hợp nêu cảm nhận của em về khổ thơ trên, trong đó có sử dụng một thán từ (gạch chân, chú thích)
 

Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ

Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,

Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,

Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá !

0
Mọi người ơi , giúp mình với :Câu 4: Nét tương đồng về nội dung giữa hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn là gì ? *   A. Cùng thể hiện khí phách hiên ngang và ý chí chiến đấu vượt lên trên cảnh ngục tù khốc liệt của những nhà nho yêu nước đầu thế kỉ XX.   B. Cùng được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú.   C. Cùng thể hiện tình yêu nước...
Đọc tiếp

Mọi người ơi , giúp mình với :

Câu 4: Nét tương đồng về nội dung giữa hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn là gì ? *
 
 
 
A. Cùng thể hiện khí phách hiên ngang và ý chí chiến đấu vượt lên trên cảnh ngục tù khốc liệt của những nhà nho yêu nước đầu thế kỉ XX.
 
 
 
B. Cùng được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú.
 
 
 
C. Cùng thể hiện tình yêu nước nồng nàn và lòng căm thù giặc sâu sắc.
 
 
 
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 5: Tác phẩm nào dưới đây không thuộc nghị luận trung đại ? *
 
 
 
A. Chiếu dời đô
 
 
 
B. Hịch tướng sĩ
 
 
 
C. Bản án chế độ thực dân Pháp
 
 
 
D. Bình Ngô đại cáo
Câu 6: Đặc điểm của nhân vật trữ tình thể hiện trong hai tác phẩm Tức cảnh Pác Bó và Ngắm trăng của Bác Hồ là gì ? *
 
 
 
A. Là một người yêu thiên nhiên tha thiết và luôn khát khao được sống chan hoà với thiên nhiên.
 
 
 
B. Là một người kiên cường, bất khuất, luôn giữ vững phẩm chất của người chiến sĩ trong những hoàn cảnh khó khăn, khắc nghiệt.
 
 
 
C. Là một người giàu lòng nhân ái, luôn quên mình vì người khác.
 
 
 
D. Là một người có trí tuệ lớn, có tầm nhìn xa trông rộng.
Câu 7: Điểm tương đồng giữa hai nhà thơ Vũ Đình Liên và Thế Lữ là gì ? *
 
 
 
A. Đều là những nhà thơ giác ngộ cách mạng trước khi Cách mạng tháng Tám nổ ra.
 
 
 
B. Đều là những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào Thơ mới.
 
 
 
C. Đều là những nhà thơ có tên trong cuốn Thi nhân Việt Nam.
 
 
 
D. Gồm A và C.
2
13 tháng 5 2021

Câu 4: Nét tương đồng về nội dung giữa hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn là gì ? *   

A. Cùng thể hiện khí phách hiên ngang và ý chí chiến đấu vượt lên trên cảnh ngục tù khốc liệt của những nhà nho yêu nước đầu thế kỉ XX.   

B. Cùng được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú.   

C. Cùng thể hiện tình yêu nước nồng nàn và lòng căm thù giặc sâu sắc.   

D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 6: Đặc điểm của nhân vật trữ tình thể hiện trong hai tác phẩm Tức cảnh Pác Bó và Ngắm trăng của Bác Hồ là gì ? *  

A. Là một người yêu thiên nhiên tha thiết và luôn khát khao được sống chan hoà với thiên nhiên.   

B. Là một người kiên cường, bất khuất, luôn giữ vững phẩm chất của người chiến sĩ trong những hoàn cảnh khó khăn, khắc nghiệt.   

C. Là một người giàu lòng nhân ái, luôn quên mình vì người khác.   

D. Là một người có trí tuệ lớn, có tầm nhìn xa trông rộng.

Câu 7: Điểm tương đồng giữa hai nhà thơ Vũ Đình Liên và Thế Lữ là gì ? *   

A. Đều là những nhà thơ giác ngộ cách mạng trước khi Cách mạng tháng Tám nổ ra.   

B. Đều là những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào Thơ mới.   

C. Đều là những nhà thơ có tên trong cuốn Thi nhân Việt Nam.   

D. Gồm A và C.

13 tháng 5 2021

thanks bạn nhé

22 tháng 2 2021
Mik nghĩ là Phép điệp
22 tháng 2 2021
Mik nghĩ là Phép điệp
26 tháng 3 2020

Bài " Ngắm trăng" của Hồ Chí Minh 

Bài thơ : Ngắm trăng của Hồ chí Minh

13 tháng 5 2021

 Câu 1: Tác phẩm nào không được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú  ? 

A. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác   

B. Ngắm trăng   

C. Đập đá ở Côn Lôn   

D. Muốn làm thằng Cuội

Câu 2: Hai chữ nước nhà của Trần Tuấn Khải được viết theo thể thơ nào ?   

A. Thất ngôn tứ tuyệt  

 B. Lục bát  

 C. Song thất lục bát   

D. Thơ tự do

Câu 3: Giá trị nội dung chủ yếu của bài thơ Ông đồ là gì ? 

 A. Thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của Ông đồ.   

B. Thể hiện niềm thương cảm chân thành của tác giả trước một lớp người cũ tàn tạ.   

C. Thể hiện niềm hoài cổ da diết của tác giả.  

 D. Gồm cả ý A, B, C. 

13 tháng 5 2021

cảm ơn bạn nhé

Trở ngại lớn nhất cho phát triển kinh tế của các nước Nam Á là  A:tình hình chính trị -xã hội không ổn định. B:tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn. C:tồn tại nhiều mâu thuẫn, xung đột. D:khí hậu khắc nghiệt, khô hạn.2Các núi và sơn nguyên cao của châu Á tập trung chủ yếu ở  A:phía bắc. B:phía nam. C:vùng duyên hải. D:vùng trung tâm.3Sông ngòi ở khu vực Bắc Á có đặc điểm nào sau...
Đọc tiếp

Trở ngại lớn nhất cho phát triển kinh tế của các nước Nam Á là

 

 A:

tình hình chính trị -xã hội không ổn định.

 B:

tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn.

 C:

tồn tại nhiều mâu thuẫn, xung đột.

 D:

khí hậu khắc nghiệt, khô hạn.

2

Các núi và sơn nguyên cao của châu Á tập trung chủ yếu ở

 

 A:

phía bắc.

 B:

phía nam.

 C:

vùng duyên hải.

 D:

vùng trung tâm.

3

Sông ngòi ở khu vực Bắc Á có đặc điểm nào sau đây?

 

 A:

Chế độ nước sông điều hoà.

 B:

Chảy theo hướng từ nam lên bắc.

 C:

Lượng nước nhiều nhất vào cuối hạ, đầu thu.

 D:

Mạng lưới sông ngòi thưa thớt.

4

“Cách mạng trắng” và “cách mạng xanh” ở Nam Á thuộc lĩnh vực nào sau đây?

 

 A:

dịch vụ.

 B:

công nghiệp.

 C:

nông nghiệp.

 D:

du lịch.

5

Ngành nào sau đây không phải là ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản?

 

 A:

Khai thác khoáng sản.

 B:

Sản xuất hàng tiêu dùng.

 C:

Điện tử - tin học.

 D:

Chế tạo ôtô, tàu biển.

6

Nhận định nào dưới đây không đúng về đặc điểm dân cư ở châu Á?

 

 A:

Có số dân đông nhất thế giới.

 B:

Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao nhất thế giới.

 C:

Là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn.

 D:

Có nhiều chủng tộc cùng chung sống với nhau.

7

Hiện nay, Ấn Độ được xếp vào nhóm nước nào sau đây?

 A:

Công nghiệp mới (NICs).

 B:

Kém phát triển.

 C:

Phát triển.

 D:

Đang phát triển.

8

Đồng bằng Lưỡng Hà được bồi đắp bởi phù sa của hai hệ thống sông

 

 

 A:

Hoàng Hà và Trường Giang.

 B:

Ấn và Hằng.

 C:

Ti-grơ và Ơ-phrát.

 D:

A-mua và Ô-bi.

9

Các đồng bằng lớn ở châu Á có nguồn gốc hình thành do

 

 A:

vận động kiến tạo.

 B:

phù sa biển.

 C:

phù sa sông.

 D:

băng hà.

10

Đặc điểm nào sau đây không đúng với tự nhiên của châu Á?

 

 A:

Là một bộ phận của lục địa Á – Âu.

 B:

Tiếp giáp với hai châu lục và ba đại dương rộng lớn.

 C:

Có diện tích đứng thứ 2 thế giới.

 D:

Kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích Đạo.

11

Nằm giữa dãy Gát Đông và Gát Tây là

 

 A:

bán đảo A-rap.

 B:

đồng bằng Ấn – Hằng.

 C:

sơn nguyên Đê-can.

 D:

hoang mạc Tha.

12

Đặc điểm khí hậu nổi bật ở Tây Nam Á là

 

 A:

nóng ẩm.

 B:

lạnh ẩm.

 C:

ẩm ướt.

 D:

khô hạn.

13

Tây Nam Á không tiếp giáp với châu lục nào sau đây?

 

 A:

Châu Phi.

 B:

Châu Mĩ.

 C:

Châu Á.

 D:

Châu Âu.

14

Dân cư ở Tây Nam Á chủ yếu thuộc chủng tộc nào sau đây?

 

 A:

Ô-xtra-lô-it

 B:

Môn-gô-lô-it.

 C:

Nê-grô-it.

 D:

Ơ-rô-pê-ô-it.

15

Cảnh quan đài nguyên được phân bố chủ yếu ở

 

 A:

vùng cực Bắc châu Á.

 B:

vùng trung tâm châu Á.

 C:

cực Tây châu Á.

 D:

cực Nam châu Á.

16

Khu vực có mưa nhiều nhất thế giới là

 

 A:

Nam Á và Đông Nam Á.

 B:

Đông Á và Bắc Á.

 C:

Tây Nam Á và Đông Á.

 D:

Đông Bắc Á và Tây Á.

17

Ý nào sau đây không phải đặc điểm địa hình ở Tây Nam Á?

 

 A:

Đồng bằng Lưỡng Hà nhiều phù sa, màu mỡ.

 B:

Có các dãy núi cao bao quanh các sơn nguyên.

 C:

Núi và cao nguyên tập trung ở phía đông bắc và tây nam.

 D:

Có dãy Hi-ma-lay-a chạy theo hướng tây bắc – đông nam.

18

Cho bảng số liệu:

Diện tích và dân số một số khu vực của châu Á

Khu vực

Diện tích

(nghìn km2 )

Số dân ( triệu người)

Năm 2001

Năm 2015

Nam Á

4489

1356

1823

(Nguồn: Niên giám thống kê 2015, NXB Thống kê 2016)

Mật độ dân số của Nam Á năm 2001 và năm 2015 lần lượt là

 

 A:

33 người/km2 và 24 người/km2 .

 B:

30 người/km2 và 40 người/km2 .

 C:

302 người/km2 và 406 người/km2 .

 D:

331 người/km2 và 246 người/km2 .

19

Thành tựu nông nghiệp quan trọng nhất của Trung Quốc là

 

 A:

giải quyết tốt vấn đề lương thực cho hơn 1,3 tỉ dân.

 B:

có nền nông nghiệp hiện đại hàng đầu thế giới.

 C:

trở thành quốc gia xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới.

 D:

sản xuất nông nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao và ổn định.

20

Nhật Bản là quốc gia có đặc điểm nào sau đây?

 

 A:

Giàu tài nguyên khoáng sản và hải sản.

 B:

Thuộc nhóm nước công nghiệp mới.

 C:

Nền kinh tế - xã hội phát triển toàn diện.

 D:

Nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp.

21

Nguyên nhân dẫn đến khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới, nhiều kiểu khí hậu do

 

 A:

định hình bờ biển khúc khuỷu.

 B:

lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo.

 C:

kích thước lãnh thổ rộng, cấu tạo địa hình phức tạp.

 D:

vị trí gần biển hay xa biển.

22

Đông Á tiếp giáp với đại dương nào sau đây?

 

 A:

Đại Tây Dương.

 B:

Ấn Độ Dương.

 C:

Thái Bình Dương.

 D:

Bắc Băng Dương.

23

Các kiểu khí hậu phổ biến của châu Á là

 

 A:

khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa.

 B:

khí hậu ôn đới và khí hậu nhiệt đới.

 C:

khí hậu ôn đới và khí hậu cận nhiệt.

 D:

khí hậu gió mùa và khí hậu hải dương.

24

Xung đột, nội chiến và bất ổn ở khu vực Tây Nam Á dẫn đến hậu quả nào sau đây?

 

 A:

Thúc đẩy đô thị hóa.

 B:

Dân số tăng nhanh.

 C:

Chênh lệch giàu – nghèo.

 D:

Gia tăng đói nghèo.

25

Sông Hoàng Hà khác với sông Trường Giang ở đặc điểm nào sau đây?

 

 A:

Bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng, chảy về phía đông.

 B:

Có lũ lớn vào cuối hạ, đầu thu và cạn vào đông xuân.

 C:

Bồi đắp nên các đồng bằng rộng, màu mỡ ở hạ lưu.

 D:

Có chế độ nước sông thất thường, hay có lụt lớn.

 

mn giúp mk vs 

1
16 tháng 3 2020

bn tham khảo ở link này nha:

https://hoidap247.com/cau-hoi/323139

17 tháng 2 2021

So sánh và nhân hóa !!!

28 tháng 12 2017

a) - Các lực tác dụng lên cuốn sách:

+ Trọng lực p hướng thẳng đứng xuống dưới.

+ Lực nâng Q của mặt bàn (gọi là phản lực) hướng thẳng đứng lên trên.

- Các lực tác dụng lên quả cầu:

+ Trọng lực p hướng thẳng đứng xuống dưới.

+ Lực căng T cùa dây treo hướng thẳng đứng lên trên.

- Các lực tác dụng lên quả bóng:

+ Trọng lực p hướng thẳng đứng xuống dưới.

+ Lực nâng Q của mặt sân (gọi là phản lực) hướng thẳng đứng lên trên. Như vậy, các cặp lực tác dụng lên mỗi vật có cùng điểm đặt (tại tâm của vật), cùng phương thẳng đứng, có độ lớn bằng nhau và ngược chiều nhau. 

 

28 tháng 12 2017

Cái hồi nãy em gửi sai rồi chị, cái này đúng ạ:

a. Các lực tác dụng lên vật được thể hiện trong hình 6.2 và 6.3 b. Đầu tiên vật đứng yên trên mặt bàn vì hai lực P và Q tác dụng lên vật cân bằng nhau (hình 6.2).

b. Sau đó, vật chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang nhờ lực kéo có cường độ 2N. Điều này chứng tỏ lực kéo cân bằng với lực cản của mặt sàn tác dụng lên vật (hình 6.3).