K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2016

mk ko có hiểu câu hỏi của bn cho lắm

24 tháng 10 2016

mk cx ko hiểu cho lắm

Trả lời:

Theo từ điển Hán Việt, tục ngữ “tích tiểu thành đại” có thể được giải nghĩa như sau:

Tích: thu góp, gom, nhặt, gộp, tích cóp dành dụm một thứ gì đó trong thời gian nhất định.Tiểu: nhỏ, bé.Thành: hoàn thành, hình thành.Đại: to lớn, việc lớn, lớn.

Như vậy, đại ý của câu thành ngữ “tích tiểu thành đại” có nghĩa là gom góp, tích trữ những thứ nhỏ nhặt để làm nên một thứ gì đó to lớn hơn. Khi lớn, nó có thể tạo ra những sự thay đổi.

Tuy nhiên, khi phân tích sâu hơn chúng ta sẽ thấy câu tục ngữ sử dụng hình ảnh ẩn dụ vô cùng đặc biệt, “tích tiểu” là hình ảnh của sự tích cóp, lượm nhặt những thứ nhỏ bé. Trong câu tục ngữ, nó ẩn dụ cho lượm nhặt, tích lũy tiền bạc, của cải hay những tri thức, kiến thức, kỹ năng, lối sống, cách hành xử… của con người.

Còn “thành đại” chỉ kết quả có được sau quá trình tích lũy không ngừng nghỉ, và nó cũng là ẩn dụ của việc con người có được sự đong đầy về vật chất hay những kinh nghiệm sống, trải nghiệm, kiến thức… trong cuộc sống.

Qua đó, câu tục ngữ “tích tiểu thành đại” đã truyền tải một thông điệp vô cùng sâu sắc về sự tích lũy những thứ nhỏ bé, để có được những điều lớn lao trong cuộc sống. Tựa như câu “góp gió thành bão”, - nhiều cơn gió gộp lại có thể tạo thành cơn bão to, tục ngữ “tích tiểu thành đại” cũng nhấn mạnh ý nghĩa chỉ cần chúng ta chịu khó gom góp, nhặt nhạnh sẽ có ngày chúng ta thu được kết quả mỹ mãn.

CHÚC BN HC TỐT :)))

bn bị lm sao ý

16 tháng 4 2021

Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác.

16 tháng 4 2021

Mình làm từng câu 1 nhé.

20 tháng 12 2020

1.Lễ độ là cách cư sử đúng mực khi giao tiếp với người khác

-Lễ độ là biếu hiện sự tôn trọng, quý mến của mình với mọi người.

-Lễ độ là biểu hiện của ngươdi có văn hóa,có đạo đức, giúp cho con người với con người trở nên tốt đẹp hơn, góp phần làm cho xã hội văn minh hơn

2.Để trở thành người có phẩm chất lễ độ em cần: 

- Học hỏi các quy tắc ứng xử, cách cư xử có văn hoá.

- Tự kiểm tra hành vi thái độ của bản thân và có cách điều chỉnh phù hợp.

- Tránh xa và phê phán thái độ vô lễ.

3. 2 Câu cao dao tục ngữ:

- Đi thưa về gửi

-Có công mài sắt có ngày nên kim

20 tháng 12 2020

   - Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác.

    - Lễ độ là biểu hiện của người có văn hóa, có đạo đức, giúp cho quan hệ giữa con người với con người trở nên tốt đẹp hơn, góp phần làm cho xã hội văn minh.

     - Những ứng xử khi giao tiếp :

+   Đi xin phép,về chào hỏi

+   Gọi dạ, bảo vâng

+    Nhường chỗ cho người già,người tàn tật....trên xe ô tô

+     Kính thầy,yêu bạn

       - Những câu ca dao tục ngữ :

+    Kính trên nhường dưới

+     Tiên học,lễ hậu học văn

+      Lời chào cao hơn mâm cỗ 

+      Ăn coi nồi,ngồi coi hướng 

                                CHÚC BẠN HỌC TỐT

Các tục ngữ ca dao về biết ơn:

- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

- Con ơi ghi nhớ lời này Công cha, nghĩa mẹ, công thầy chớ quên

- Uống nước nhớ nguồn

- Uống nước, nhớ kẻ đào giếng.

- Uống nước chớ quên người đào mạch.

- Ơn cha núi chất trời Tây Láng lai nghĩa mẹ nước đầy biển Đông - Ơn cha trọng lắm ai ơi Nghĩa mẹ bằng trời mang nặng đẻ đau

- Ơn cha nghĩa mẹ trìu trìu Mưa mai lòng sở, nắng chiều dạ lo

- Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con

- Biển Đông còn lúc đầy vơi, Chớ lòng cha mẹ suốt đời tràn dâng

- Con người có tổ có tông Như cây có cội như sông có nguồn

- Chim có tổ người có tông

- Ăn quả nhớ kẻ trông cây, Ăn cơm uống nước, con nay nhớ nguồn

. - Cây có cội, nước có nguồn

. - Nước có nguồn, cây có gốc.

- Mạch trong nước chay ra trong, thế nào đi nữa còn dòng cũng hơn.

- Đàn anh có mả, kẻ cả có dòng.

- Cây kia ăn quả ai trồng Sông kia uống nước hỏi dòng từ đâu.

- Ai về Phú Thọ cùng ta Vui ngày giỗ tổ tháng ba mùng mười. Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày gỗ tổ mùng mười tháng ba.

- Tháng ba nô nức hội đền Nhớ ngày giổ tổ bốn nghìn năm nay.

- Sống thì con chẳng cho ăn Chết thì xôi thịt, làm văn tế ruồi.

- Khôn ngoan nhờ đức cha ông Làm nên phải đoái tổ tông phụng thờ Đạo làm con chớ hững hờ Phải đem hiếu kính mà thờ tổ tiên 

 Phù nhấn Enter từng dòng 1 mất tg dễ sợ gianroi

17 tháng 1 2021

dài quá làm chi mà cũng thiếu kìa

nói là 5 câu ca giao thôi mà sao kể một loạt thế 

còn thiếu thế nào là biết  ơn

Tham khảo:
 - Những câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu thảo, hiếu học, yêu nghề:

1. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu thảo:

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

2. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu học:

Muốn sang thì bắc cầu kiều

Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.

Đi một ngày đàng học môt sàng khôn.

4. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống yêu nghề:

Ruộng bề bề không bằng nghề trong tay

- Câu ca dao, tục ngữ mà em thích nhất: “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”.

Ý nghĩa của câu ca dao Đi một ngày đàng học một sàng khôn”: Với câu tục ngữ này, ông cha đã mách bảo, khuyên dạy rằng, muốn nên người, muốn hiểu biết nhiều, có kiến thức sâu rộng, am hiểu sự đời, phải lăn lộn với cuộc sống, phải đi nhiều, phải đi đây đi đó để thu lượm, học hỏi những tri thức của cuộc sống để nâng cao, mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết của bản thân mình. Câu ca dao nói lên giá trị cầu thị, luôn phải nỗ lực học những kiến thức mới, làm mới bản thân không nên chìm đắm trong chiến thắng trong quá khứ

25 tháng 9 2021

-Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

-Ý nghĩa:Cha mẹ đã sinh ra ta, chăm sóc dạy bảo ta. Vì thế, công ơn cha mẹ dành cho ta rất lớn. Chúng ta phải biết ơn, đền đáp công lao đó. Điều đó đã được ông cha ta nhắn nhủ qua bài ca dao

-Em đã thực hiện được điều đó

(Em đã giúp đỡ bố mẹ trong những công việc nhà,em đã cố gắng học hành để bố, mẹ vui lòng)

PHẦN TRONG NGOẶC LÀ MIK VIẾT THÊM NỘI DUNG THÔI NẾU BẠN K VIẾT THÌ THÔIありがと❤😄

25 tháng 9 2021

 Những câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu thảo, hiếu học, yêu nghề:

1. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu thảo:

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

2. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu học:

Muốn sang thì bắc cầu kiều

Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.

Đi một ngày đàng học môt sàng khôn.

4. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống yêu nghề:

Ruộng bề bề không bằng nghề trong tay

- Câu ca dao, tục ngữ mà em thích nhất: “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”.

Ý nghĩa của câu ca dao Đi một ngày đàng học một sàng khôn”: Với câu tục ngữ này, ông cha đã mách bảo, khuyên dạy rằng, muốn nên người, muốn hiểu biết nhiều, có kiến thức sâu rộng, am hiểu sự đời, phải lăn lộn với cuộc sống, phải đi nhiều, phải đi đây đi đó để thu lượm, học hỏi những tri thức của cuộc sống để nâng cao, mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết của bản thân mình. Câu ca dao nói lên giá trị cầu thị, luôn phải nỗ lực học những kiến thức mới, làm mới bản thân không nên chìm đắm trong chiến thắng trong quá khứ

25 tháng 9 2021

đây nha

 

30 tháng 11 2018

Khái niệm:

  • Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc.
  • Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử, thể hiện là con người có hiêu biết, có văn hóa.

Biểu hiện:

  • Lời nói, cử chỉ hành động giao tiếp: đúng chuẩn mực, thể hiện sử hiểu biết những phép tắc, những quy định chung của xã hội trong quan hệ con người với con người.
  • Tôn trọng người giao tiếp và những người xung quanh.

Ý nghĩa:

  • Tạo nên một môi trường giao tiếp thân mật để học hỏi lẫn nhau, cùng giúp đỡ nhau.
  • Được mọi người trân trọng, yêu mến và tin tưởng.
  • Bản thân tự tin hơn trong cuộc sống
  • Thể hiện trình độ văn hóa, đạo đức của mỗi người.

Ca dao:

  • Lời nói chẳng mất tiền mua

Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.