K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2016

 Xét 2 trường hợp 

 TH1 :n là số lẻ thì n - 15 là chẵn suy ra ( n - 4) x (n  - 5) là số chẵn 

TH2: n là số chẵn thì n + 4 là chẵn suy ra (n +4) x (n - 5) là số chẫn

Từ 2 TH trên ta có A là số chẵn

 

 

17 tháng 11 2018

Ta có:

12=1.12=2.6=3.4=4.3=6.2.12.1

và: 2x-1 là Ư lẻ của 12

=> 2x-1 E {1;3}

+) 2x-1=1=>2x=1+1=2

=>x=1

=>y+3=12=>y=9

Vậy x=1;y=9

+) 2x-1=3=>2x=3+1=4=>x=4:2=2

=> y+3=12:3=4

=>y=1

Vậy y=1;x=2

17 tháng 11 2018

Câu 1 đường link câu này mk lm tương tư nhé

https://olm.vn/hoi-dap/detail/155610978.html

25 tháng 8 2017

Dễ thấy a1b1 = 3.3 = 9.1 = c1d1 và  a2b2 = 2.(-5) =(-1).10 =c2d2

P(x) = (9x2 – 9x – 10)(9x2  + 9x – 10) + 24x2

Đặt y = (3x +2)(3x – 5) = 9x2 – 9x – 10 thì P(x) trở thành:

          Q(y) = y(y + 10x) = 24x2

          Tìm  m.n = 24x2 và  m + n = 10x ta chọn được  m = 6x , n = 4x

Ta được: Q(y) = y2 + 10xy + 24x2

                                = (y + 6x)(y + 4x)

Do đó:     P(x) = ( 9x2 – 3x – 10)(9x2 – 5x – 10).

25 tháng 8 2017

a,A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}

B={2;4;6;8}

b,C={0;1;3;5;7;9}

D={tập rỗng} viet tap rong bang cach chu o roi danh giau gạh ngang

1) So sánh hai số sau : 377 * 2 và 375 * 202) Một học sinh khi nhân một số tự nhiên có 2 chữ số với số 236 đã viết nhầm các tích số riêng thẳng hàng giống như phép cộng nên được tích số là 1180. Tìm số tự nhiên đó, biết rằng số tự nhiên đó là số lẻ và có chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị.3) Thực hiện phép tính trên :...
Đọc tiếp

1) So sánh hai số sau : 377 * 2 và 375 * 20

2) Một học sinh khi nhân một số tự nhiên có 2 chữ số với số 236 đã viết nhầm các tích số riêng thẳng hàng giống như phép cộng nên được tích số là 1180. Tìm số tự nhiên đó, biết rằng số tự nhiên đó là số lẻ và có chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị.

3) Thực hiện phép tính trên : 100+98+96+...+2-97-95-93-...-1

4) Không tính giá trị cụ thể của A và B, so sánh A và B biết : A = 200*208  ;   B=204*204

5) Tìm số n biết :
a) n-1 là ước của 21 
b) 33 là bội của n-1
6) Tìm x thuộc N sao cho 18 chia hết ( x - 5 )
(Các bạn trình bày đầy đủ giùm mình nha! Với lại chỉ mình mấy cái kí hiệu toán học ở đâu đi )
0
5 tháng 11 2015

a) Vì ƯCLN(a,b)=42 nên a=42.m và b=42.n với ƯCLN(m,n)=1

Mặt khác a+b=252 nên 42.m+42.n=252 hay m+n=6

Do m và n nguyên tố cùng nhau nên ta được như sau:

- Nếu m=1 thì a=42 và n=5 thì b=210

- Nếu m=5 thì a=210 và n=1 thì b=42

b) x+3 là ước của 12= {1;2;3;4;6} suy ra x={0;1;3}

c) Giả sử ƯCLN(2n+1; 6n+5)=d khi đó (2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d

                                                        3(2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d

                                                        (6n+5) - (6n+3) chia hết cho d syt ra 2 chia hết cho d suy ra d=1; d=2

Nhưng do 2n+1 là số lẻ nên d khác 2. vậy d=1 suy ra ƯCLN(2n+1; 6n+5)=1

Như vậy 2n+1 và 6n+5 là 2 nguyên tố cùng nhau với bất kỳ n thuộc N (đpcm)

 

 

12 tháng 11 2017

m n ở đâu

16 tháng 10 2017

kho qua giai gan xong roi 

25 tháng 8 2016

A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 }.

B = { 0; 2; 4; 6; 8; ............}

N* = { 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; ............}

A la con cua N.

B la con cua N.

C la con cua N.

Ban phim cua to ko co ki hieu con nen to viet bang loi day.

CHUC BAN HOC THAT TOT !

25 tháng 8 2016

b\(\in\)A\(\in\)N sao