K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2017

Bài 9 :

a , Vkk = 12 x 7 x 4 = 336 m3

Vì VO2 = \(\dfrac{1}{5}\cdot V_{kk}\Rightarrow V_{O2}=\dfrac{1}{5}\cdot336=67,2m^3\)

b, VCO2 của một học sinh thở ra một lần :

2 x 4% = 0,08 ( lít )

VCO2 của một học sinh thở ra trong 45 phút là :

0,08 x 16 x 45 = 57,6 lít

=> VCO2 của 50học sinh thở ra trong 45 phút :

57,6 x 50 = 2880 lít

26 tháng 6 2017

Bài 11 :A. Mình chỉ nghĩ ra \(Mn_2O_7\) :V

3 tháng 2 2017

bài 2 :

a) nhợp chất = V/22.4 = 1/22.4= 5/112 (mol)

=> Mhợp chất = m/n = 1.25 : 5/112 =28 (g)

b) CTHH dạng TQ là CxHy

Có %mC = (x . MC / Mhợp chất).100%= 85.7%

=> x .12 = 85.7% : 100% x 28=24

=> x=2

Có %mH = (y . MH/ Mhợp chất ) .100% = 14,3%

=> y.1=14.3% : 100% x 28=4

=> y =4

=> CTHH của hợp chất là C2H4

10 tháng 12 2016

Bài 1.

- Những chất có thể thu bằng cách đẩy không khí là : Cl2,O2,CO2 do nó nặng hơn không khí

- Để thu được khí nặng hơn không khí ta đặt bình đứng vì khí đó nặng hơn sẽ chìm và đẩy không khí ra bên ngoài

- Đẻ thu được khí nhẹ hưn thì ta đặt bình úp vì khí đó nhẹ hơn cho nen nếu đặt đứng bình thì nó sẽ bay ra ngoài

 

 

15 tháng 12 2016

a) PTHH: S + O2 =(nhiệt)=> SO2

b) nS = 3,2 / 32 = 0,1 (mol)

=> nO2 = nSO2 = nS = 0,1 (mol)

=> VSO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít

=> VO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít

=> VKK(đktc) = \(2,24\div\frac{1}{5}=11,2\left(l\right)\)

21 tháng 10 2016

a) Phương trình phản ứng hóa học :

S + O2 \(\rightarrow\) SO2

b) Số mol lưu huỳnh tham gia phản ứng :

\(n_S=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

Theo phương trình, ta có : nSO2 = nS = nO2 = 0,1 mol

=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là :

VO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)

Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là :

VO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)

Vì khí oxi chiếm 20% về thể tích của không khí nên thể tích không khí cần dùng là :

Vkk = 5.VO2 = 5.2,24 = 11,2 (l)

3 tháng 11 2016

Bạn Đặng Quỳnh Ngân có thể giải thích cho mk tại sao Vkk=5.VO2
mk chưa hiểu đoạn đó cảm ơn bạn

a) \(V_{kk}=12\cdot7\cdot4=336\left(m^3\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=336\cdot20\%=67,2\left(m^3\right)\)

b) \(V_{CO_2}=2\cdot16\cdot45\cdot50\cdot4\%=2880\left(l\right)\)

21 tháng 10 2016

a) Phương trình phản ứng hóa học :

S + O2 \(\rightarrow\) SO2

b) Số mol lưu huỳnh tham gia phản ứng :

\(n_S=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

Theo phương trình, ta có : nSO2 = nS = nO2 = 0,1 mol

=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là :

\(V_{SO_2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)

Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là :

\(V_{O_2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)

Vì khí oxi chiếm 20% thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là :

\(V_{kk}=5.V_{O_2}=5.2,24=11,2\left(l\right)\)

21 tháng 10 2016

Nếu thế số vào phương trình thì là :

Ta có phương trình hóa học :

S + O2 \(\rightarrow\) SO2

1mol 1mol 1mol

0,1 0,1 0,1

27 tháng 11 2016

cho mk xin lỗi chữ õi ở câu b là sai nha oxi chứ không phải mk bấm nhầm

27 tháng 1 2019

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Mà  C O 2  nặng gấp 1,5 lần không khí nên khối lượng không khí có trong cốc 0,5 lít ban đầu là:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Vậy khi thay không khí bằng  C O 2  thì khối lượng khí trong cốc tăng lên:

0,968 - 0,645 = 0,323(g)

Phải đặt thêm vào đĩa cân bên kia quả cân có khối lượng 0,323g để cân trở lại thăng bằng.

13 tháng 7 2016

a) Số mol canxi cacbonat tham gia phản ứng

 =  = 0,1 mol

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O

Theo phương trình hóa học, ta có:

 =  = 0,1 mol

Khối lượng của canxi clotua tham gia phản ứng:

 = 0,1 . (40 + 71) = 11,1 g

b) Số mol canxi cacbonat tham gia phản ứng:

 =  = 0,05 mol

Theo phương trình hóa học, ta có:

 =  = 0,05 mol

Thể tích khí CO2 ở điều kiện phòng là:

 = 24 . 0,05 = 1,2 lít

 

14 tháng 7 2016

Ban co the viet so ro rang trong o vuong ko

26 tháng 9 2017

Thể tích  C O 2  thở ra trong 1 phút của 50 học sinh:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Trong 45 phút 50 học sinh này thở ra  C O 2 :

   64 x 45 = 2880(l) = 2,88( m 3 )