Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đáp án:
a)a)
H={1;3;5}H={1;3;5}
K={1;2;3;4;5;6;7;8}K={1;2;3;4;5;6}
Các phần tử thuộc KK mà không thuộc HH : 2;4;62;4;6
b)b)
Các phần tử của HH là 1;3;51;3;5 đều thuộc tập hợp KK
\(b,\) Vì \(H=\left\{1;3;5;7\right\}\)
\(K=\left\{1;2;3;4;5;6;7;8\right\}\)
\(\Rightarrow H\in K\)
Vì \(p\)là số nguyên tố lớn hơn \(5\)nên \(p\)có dạng \(5k+1\)hoặc \(5k+2\)hoặc \(5k+3\)hoặc \(5k+4\)với \(k\inℕ^∗\).
- Với \(p=5k+1\):
\(p+14=5k+15⋮5\)nên không là số nguyên tố.
- Với \(p=5k+2\):
\(p^2+6=\left(5k+2\right)^2+6=25k^2+20k+10⋮5\)nên không là số nguyên tố.
- Với \(p=5k+3\):
\(p^2+6=\left(5k+3\right)^2+6=25k^2+30k+15⋮5\)nên không là số nguyên tố.
Do đó \(p=5k+4\).
\(k\)là số lẻ do nếu \(k\)chẵn thì \(p⋮2\)suy ra \(k=2l+1\Rightarrow p=10l+9\).
\(p+11=10l+20⋮10\).
Ta có đpcm.