Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
- Chọn mốc thế năng là vị trí va chạm
- Xét thời điểm ngay khi va chạm mềm giữa viên đạn và bao cát là hệ kín
- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng của hệ.
Từ (1) và (2) ta thấy trong quá trình va chạm mềm cơ năng của hệ bị giảm. Phần cơ năng năng giảm này đã chuyển hóa thành nhiệt năng. Nói cách khác ta có công thức nhiệt tỏa ra trong va chạm:
Đáp án A
- Xét tại vị trí va chạm thế năng không đổi nên sự biến thiên cơ năng chính là sự biến thiên động năng nó chuyển thành nhiệt tỏa ra khi va chạm.
- Vận tốc của hệ ngay sau va chạm bằng:
- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng của hệ khi va chạm mềm
- Ta có công thức giải nhanh trong quá trình va chạm mềm cơ năng của hệ bị giảm. Phần cơ năng giảm này đã chuyển hóa thành nhiệt năng. Nói cách khác ta có công thức nhiệt tỏa ra trong va chạm:
Tỉ lệ phần trăm động năng ban đầu đã chuyển thành nhiệt là:
a) \(h=l-l\cos\alpha_0=1m\)
\(W=W_d+W_t=mgh=1J\)
b) Tính lực căng của dây treo khi vật qua vị trí cân bằng
Hai lực tác dụng vào vật: \(\overrightarrow{P},\overrightarrow{T}\)
Hợp lực: \(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{P}+\overrightarrow{T}=m.\overrightarrow{a_{ht}}\)
\(m\frac{v^2_0}{l}=-P+T\)
\(T=m\frac{v^2_0}{l}+mg\)
\(T=3mg-2mg\cos\alpha_0=2N\)
20/Xét 2 vật chuyển động cùng hướng
Sau khi dính vào nhau hệ vật chuyển động cùng vận tốc : \(\overrightarrow{v}\)
Bảo toàn động lượng cho hệ (vật 1 + vật 2)
\(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{p}\)
\(\Rightarrow m_1\overrightarrow{v_1}+m_2\overrightarrow{v_2}=\left(m_1+m_2\right).\overrightarrow{v}\)
\(\Rightarrow0,5.12+3,5.4=\left(0,5+3,5\right).v\)
\(\Rightarrow v=5m\)/s
Đáp án C
- Để B có thể dịch sang trái thì lò xo phải giãn một đoạn ít nhất là x0 sao cho:
- Như thế, vận tốc v0 mà hệ (m1 + m) có được ngay sau khi va chạm phải làm cho lò xo có độ co tối đa x sao cho khi nó dãn ra thì độ dãn tối thiểu phải là x0
\(sin\alpha=\frac{h}{l}\)
gốc thế năng tại C
a) cơ năng tại B
\(W_B=W_{t_B}+W_{đ_B}=\)12J
b) tại điểm H vật cách mặt đất một khoảng hH=\(\frac{sin\alpha.l}{2}\)=0,3m
cơ năng tại H: \(W_H=W_{t_H}+W_{đ_H}\)
bảo toàn cơ năng: \(W_B=W_H\)
\(\Rightarrow v_H=\sqrt{6}\)m/s
c) cơ năng tại C: \(W_C=0+\frac{1}{2}.m.v_C^2\)
bảo toàn cơ năng: \(W_B=W_C\)
\(\Rightarrow v_C=\)\(2\sqrt{3}\)m/s
lực ma sát làm giảm vận tốc vật
vận tốc khi vật m đến va chạm vào M là
biến thiên động năng:
\(A_{F_{ms}}=\frac{1}{2}.m.\left(v'^2_C-v_C^2\right)\)
\(\mu.m.g.s.cos180=\frac{1}{2}.m.\left(v'^2_C-v_C^2\right)\)
\(\Rightarrow v_C'=\)2m/s
giả sử sau va chạm hệ chuyển động cùng hướng với vật m ban đầu
chọn chiều dương cùng chiều m ban đầu
bảo toàn động lượng
\(m.\overrightarrow{v'_C}+0=\left(M+m\right).\overrightarrow{V}\)
chiếu lên chiều dương đã chọn
\(\Rightarrow V=\)0,8m/s
36) Bảo toàn cơ năng khi đạn chuyển động chạm vào bao cát ta có:
\(mv_0=\left(m+M\right)V\Rightarrow v_0=\dfrac{m+M}{m}V\) (1)
Chọn gốc thế năng tại điểm vật M nằm cân băng ( hay còn gọi là điểm thấp nhất )
Bảo toàn cơ năng lúc hệ vật đi lên được độ cao h=0,5 m ta có:
\(W=W'\)
\(\dfrac{1}{2}\left(m+M\right)V^2=\left(m+M\right)gh\)
\(\Rightarrow V^2=\dfrac{2\left(m+M\right)gh}{m+M}\Rightarrow V=\sqrt{2gh}\) (2)
Thay (2) vào (1) ta được: \(v_0=\dfrac{m+M}{m}\sqrt{2gh}=...\) ( đề thiếu khối lượng )
37) Theo ý kiến cá nhân :D ( Để vật quay được 1 vòng thì độ cao hệ vật m và M phải đạt được độ cao tối thiểu là h=0,6.2=1,2(m) )
Bảo toàn cơ năng hệ vật ở độ cao 1,2 m ta có: tương tự: \(V=\sqrt{2gh}\) ( với h=1,2) (3)
Thay (3) vào (1) ta tìm đc vận tốc tối thiểu