Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hạ DH vuông góc AB => DH là khoảng cách từ D đến AB
Hạ DK vuông góc AC => DK là khoảng cách từ D đến AC
Diện tích tam giác ABC = Diện tích tam giác ABD + Diện tích tam giác ACD
SABC = \(\frac{AB\times HD}{2}\)+ \(\frac{AC\times KD}{2}\)
Vì tam giác ABC cân tại A => AB = AC
Ta có:
SABC = \(\frac{AB}{2}\)x (HD + KD)
Vì SABC không đổi, AB không đổi => HD + KD không đổi => tổng khoảng cách từ D đến các cạnh AB, AC không đổi
Các bạn hãy nêu cách trồng 12 cây thành 6 hàng , mỗi hàng có 4 cây , vẽ hình minh họa ( dùng các dấu chấm để tượng trưng cho cây )
giúp mình với !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Áp dụng định lí Pitago trong tam giác ABC
=> \(BC=5\sqrt{2}>7\)
Xét tam giác MBC có: MB + MC > BC >7
Xét tam giác NBC có: NB + NC > BC > 7
=> ( MB + NB ) + ( MC + NC ) > 14
+) Nếu MB + NB < 7 => MC + NC > 7
+) Nếu MC + NC < 7 => MB + NB > 7
=> Tồn tại một trong hai tổng MB + NB ; MC + NC sẽ lớn hơn 7
Vậy ...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
c1:
gọi D là điểm trên cạnh đáy kéo dài BC của tam giác cân ABC.(D thuộc tia BC)
H, K là hình chiếu của D trên AB, AC .do tam giác ABC cân tại A suy ra DB là phân giác HDK (1)
gọi CP là đường cao của tam giác ABC.kẻ CQ vuông góc DH (2)
theo (1) và (2) ta suy ra điều phải chứng minh
C2:
từ B kẻ BP vuông góc DK, BH vuông góc AC (3)
từ (1) và (3) suy ra điều phải chứng minh
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giả sử tam giác đã cho là ABC . Gọi M,N,P là trung điểm của các cạnh BC,CA,AB và G là trọng tâm của tam giác . Lấy \(A_0,B_0,C_0,X,Y,Z,T,S,R\)lần lượt là các trung điểm của các đoạn thẳng GA,GB,GC,BM,CM,CN,AN,AP,BP . Tam giác ABC chia thành 12 phần = nhau
Theo nguyên lý Dirichlet , trong số 13 điểm đã cho tồn tại hai điểm cùng thuộc 1 phần . Do cạnh của tam giác ABC = 6cm nên \(GA_0=AA_0\)= \(GB_0=BB_0=CC_0=GC_0=\sqrt{3cm}\)
Từ một điểm O bên trong 1 tam giác đều ABC kẻ các đường vuông góc với các cạnh BC; AB; AC lần lượt các cạnh trên theo thứ tự lần lượt là E; K; F
Ta có \(S_{ABC}=S_{OBC}+S_{OAB}+S_{OAC}=\frac{1}{2}.BC.OE+\frac{1}{2}AB.OK+\frac{1}{2}AC.OF\)
Mà BC=AB=AC
=> \(S_{ABC}=\frac{1}{2}BC.OE+\frac{1}{2}BC.OK+\frac{1}{2}BC.OF=\frac{1}{2}.BC.\left(OE+OK+OF\right)\)
=> \(\left(OE+OK+OF\right)=\frac{2.S_{ABC}}{BC}\)
Mà SABC và BC không đổi => OE+OK+OF không đổi