Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Để x là số dương thì:
=> m - 2011/2013 > 0 => m - 2011 > 0 => m>2011
Vì m>2011 nên x là số dương
b) Để là số âm thì :
=> m - 2011/2013 < 0 => m - 2011 < 0 => m<2011
Vì m<2011 nên để thỏa mãn điều kiện thì x là số âm
c) Để x không là dương cũng không là âm thì:
m - 2011/2013 = 0 => m - 2011 =0 => m = 2011
Vì m=2011 nên x= 0

a) \(x=\dfrac{m-2023}{-2024}\)
Để \(x>0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{m-2023}{-2024}>0\)
\(\Leftrightarrow m-2023< 0\)
\(\Leftrightarrow m< 2023\)
b) Để \(x< 0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{m-2023}{-2024}< 0\)
\(\Leftrightarrow m-2023>0\)
\(\Leftrightarrow m>2023\)
c) Để \(x\) là số không dương cũng không âm
\(\Leftrightarrow\dfrac{m-2023}{-2024}=0\)
\(\Leftrightarrow m-2023=0\)
\(\Leftrightarrow m=2023\)
a) Để x là số dương khi:
\(m-2023< 0\) \(\left(-2024< 0\right)\)
\(m< 0+2023\)
\(=>m< 2023\)
b) Để x là số âm khi:
\(m-2023>0\) \(\left(-2024< 0\right)\)
\(=>m>2023\)
c) Để x không là số dương cũng không là số âm khi:
\(m-2023=0\)
\(=>m=2023\)

Bài 1:
a) Để số hữa tỉ x là dương thì tử số và mẫu số của phân số \(\frac{2m-8}{-2017}\)cùng dấu
Mà -2017 là âm
=> 2m - 8 cũng là âm
=> 2m < 8
=> m < 4
Vậy với m < 4 thì x là số hữa tỉ dương
b) Để số hữa tỉ x là âm thì tử số và mẫu số của phân số \(\frac{2m-8}{-2017}\)khác dấu
Mà -2017 là âm
=> 2m - 8 là dương
=> 2m > 8
=> m > 4
Vậy với m > 4 thì x là số hữa tỉ âm
c) Để số hữa tỉ x không là âm không dương thì tử số của phân số \(\frac{2m-8}{-2017}\)là 0 ( vì số hữa tỉ không âm không dương là 0 )
=> 2m - 8 = 0
=> 2m = 8
=> m = 4
Vậy với m = 4 thì x không âm không dương
Bài 2:
Để số hữu tỉ \(c=\frac{2x-4}{x+3}\) là số nguyên thì: \(2x-4⋮x+3\)
\(\Rightarrow2x+6-4-6⋮x+3\)
\(\Rightarrow\left(2x+6\right)-10⋮x+3\)
\(\Rightarrow10⋮x+3\)( vì \(\left(2x+6\right)⋮x+3\))
\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(10\right)=\left\{-10;-5;-2;-1;1;2;5;10\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-13;-8;-5;-4;-2;-1;2;7\right\}\)
Vậy với \(x\in\left\{-13;-8;-5;-4;-2;-1;2;7\right\}\)thì số hữu tỉ C là số nguyên

a) Để x là số dương thì 2a-1>0
\(\Leftrightarrow a>\dfrac{1}{2}\)
b) Để x là số âm thì 2a-1<0
\(\Leftrightarrow a< \dfrac{1}{2}\)
c) Để x ko là số dương cũng ko là số âm thì 2a-1=0
hay \(a=\dfrac{1}{2}\)

Bài này tương tự bài trên.
c) x không dương, không âm tức là x = 0. khi đó m = 2011

bài 2
để \(\frac{-101}{a+7}\)là số nguyên => \(a+7\inƯ\left(-101\right)=\left\{\pm1;\pm101\right\}\)
ta có bảng
a+7 | 1 | -1 | 101 | -101 |
a | -6 | -8 | 94 | -108 |
vậy \(x\in\left\{-6;-8;94;-108\right\}\)
a)Để x là số dương thì m-2011>0
=>m>2011
b)Để x là số âm thì m-2011<0
=>m<2011
c)Để x không phải số âm không phải số dương thì m-2011=0
=>m=2011
x = m - 2011/ 2013
a) Để x là số hữu tỉ dương thì tử và mẫu phải cùng dấu
Ta có : Mẫu : 2013 > 0
Thì : Tử m - 2011 > 0
m - 2011 > 0
m > 0 + 2011
m > 2011 Vậy m > 2011
b) Để x là một số hữu tỉ âm thì tử và mẫu phải khác dấu
Ta có : Mẫu : 2013 > 0
Thì : m - 2011 < 0
m < 0 + 2011
m < 2011 Vậy m <2011
c) Để x là số k âm k dương thì x = 0
m - 2011 = 0
m = 0 + 2011
m = 2011 Vậy m = 2011
Đó nha bạn