K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2021

\(n_{CaCl_2}=\dfrac{22,2}{111}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Ca + 2HCl --> CaCl2 +  H2

___________0,4<------0,2

=> mHCl = 0,4.36,5 = 14,6(g)

8 tháng 3 2020

CaCO3+2HCl-->CaCl2+H2O+CO2

n CaCO3=10/100=0,1(mol)n

n CaCl2=n CaCO3=0,1(mol)

m CaCl2=0,1.111=11,1(g)

b) n caCO3=5/100=0,05(mo)

n CO2=n caCO3=0,05(mol)

V CO2=0,05.22,4=1,12(l)

8 tháng 3 2020

a) Số mol canxi cacbonat tham gia phản ứng

= = 0,1 mol

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O

Theo phương trình hóa học, ta có:

= = 0,1 mol

Khối lượng của canxi clotua tham gia phản ứng:

= 0,1 . (40 + 71) = 11,1 g

Số mol canxi cacbonat tham gia phản ứng:

= = 0,05 mol

Theo phương trình hóa học, ta có:

= = 0,05 mol

Thể tích khí CO2 ở điều kiện phòng là:

= 22,4 . 0,05 = 1,12 lít

24 tháng 9 2018

PTHH: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O

\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

a) Theo PT: \(n_{CaCO_3}pư=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CaCO_3}pư=0,1\times100=10\left(g\right)\)

b) Theo PT: \(n_{HCl}pư=2n_{CO_2}=2\times0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl}pư=0,2\times36,5=7,3\left(g\right)\)

c) Theo PT: \(n_{CaCl_2}=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CaCl_2}=0,1\times111=11,1\left(g\right)\)

17 tháng 12 2018

a. Số mol \(CaCO_3\) tham gia phản ứng là:
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{100}{100}=1\left(mol\right)\)
PTHH: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
Theo phương trình thì ta có:
\(n_{HCl}=\dfrac{1.2}{1}=2\left(mol\right)\)\(\Rightarrow m_{HCl}=n.M=2.36,5=73\left(g\right)\)
\(n_{CaCl_2}=1\left(mol\right)\Rightarrow m_{CaCl_2}=111\left(g\right)\)
b. \(\Rightarrow\) \(n_{CO_2}=1\left(mol\right)\Rightarrow V_{CO_2}=1.22,4=22,4\left(l\right)\)

17 tháng 12 2018

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{100}{100}=1\left(mol\right)\)

a) Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{CaCO_3}=2\times1=2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=2\times36,5=73\left(g\right)\)

Theo PT: \(n_{CaCl_2}=n_{CaCO_3}=1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CaCl_2}=1\times111=111\left(g\right)\)

b) Theo PT: \(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{CO_2}=1\times22,4=22,4\left(l\right)\)

16 tháng 9 2016

phương trình đầu không phải H2 mà là H2O bạn nhé ^^

CaCO3+2HCl->CaCl2+CO2+H2O 

2C2H2+5O2->4CO2+2H2O

16 tháng 9 2016

CaCO3 + 2HCl = CaCl2 + H2O + CO2

2C2H2+5O2→2H2O+4CO2

8 tháng 8 2017

PTHH :

CaCO3(0,4) + 2HCl(0,8) ------> CaCl2 + CO2(0,4) + H2O

Theo đề bài ta có :

nCO2 = 8,96 : 22,4 = 0,4 (mol)

Nếu có 8,96 lít khí CO2 tạo thành thì

nCaCO3 = 0,4 (mol)

và nHCl = 0,8 (mol)

=> mCaCO3 = 0,4 . (40 + 12 + 48) = 40 (g)

=> mHCl = 0,8 . 36,5 = 29,2 (g)

8 tháng 8 2017

CaCO3 +HCl ---> CaCl2 + CO2 + H2O

nCO2=8,96:22,4=0,4(mol)

Theo PTHH ta có:

nCO2=nCaCO3=nHCl=0,4(mol)

mCaCO3=0,4.100=40(g)

mHCl=36,5.0,4=14,6(g)

2 tháng 12 2017

Mỗi bc lm từng dòng nhek :

B1:viết phảnh ứng:Ca(OH)2+FeCl3--->Fe(OH)3+CaCl2

B2:Cân =:Ca(OH)2+2FeCl3--->Fe(OH)3+3CaCl2

Ca(OH)2+2FeCl3--->2Fe(OH)3+3CaCl2

3Ca(OH)2+2FeCl3--->2Fe(OH)3+3CaCl2

B3:PTHH: 3Ca(OH)2+2FeCl3->2Fe(OH)3+3CaCl2

2 tháng 12 2017

B1:viết sơ đồ phản ứng:

Ca(OH)2 + FeCl3 ---> Fe(OH)3 + CaCl2

B2:Cân bằng phương trình :

Ca(OH)2 + 2FeCl3 ---> Fe(OH)3 + 3CaCl2

Ca(OH)2+2FeCl3--->2Fe(OH)3+3CaCl2

3Ca(OH)2+2FeCl3--->2Fe(OH)3+3CaCl2

B3:PTHH:

3Ca(OH)2+2FeCl3->2Fe(OH)3+3CaCl2

5 tháng 9 2019

a)CaCO3 +2HCl-----> CaCl2 + CO2 +H2O

b) Ta có

n\(_{CaCO3}=\frac{10}{100}=0,1\left(mol\right)\)

Theo pthh

n\(_{CaCl2}=n_{CaCO3}=0,1\left(mol\right)\)

m\(_{CaCl2}=0,1.111=11,1\left(g\right)\)

c) Theo pthh

n\(_{CO2}=n_{CaCO3}=0,1\left(mol\right)\)

V\(_{CO2}=0,1.22,4=2,25\left(l\right)\)

Chúc bạn học tốt

3 tháng 8 2018

Bài 1:

a) Khối lương NaCl trong 500g dung dịch NaCl 8%

- 100g dung dịch thì có 8g NaCl

- 500g dung dịch thì có x(g) NaCl

=> mNaCl có trong 500g dung dịch = \(\dfrac{500.8}{100}=40\left(g\right)NaCl\)

Đặt y (g) là khối lượng NaCl cần thêm vào

=> Khối lượng chất tan là: (40 + y) g

=> Khối lượng dung dịch là : (500 + y)g

Theo công thức tính nồng độ %, ta có:

\(C\%=\dfrac{m_{ctan}}{m_{\text{dd}}}< =>12\%=\dfrac{\left(y+40\right)}{\left(500+y\right)}.100\%\)

=> y = 22,7(g)

b) PTHH: Na2O + H2O → 2NaOH

TPT: 62g 2.40=80(g)

TĐB: 124(g) ?(g)

=> mNaOH = \(\dfrac{124.80}{62}=160\left(g\right)\)

=> Khối lượng dung dịch = mH2O + mNa2O

= 876g nước + 124g Na2O = 1000g

C% của dung dịch NaOH = \(\dfrac{m_{ctan}}{m_{\text{dd}}}.100\%=\dfrac{160}{1000}.100\%=16\%\)

c) MCuSO4 = 160g; MCuSO4.5H2O = 250(g)

Khối lượng CuSO4 trong 500g dung dịch = \(\dfrac{500.8\%}{100\%}=40\left(g\right)\)

Khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O cần lấy:

Trong 250g CuSO4.5H2O có 160g CuSO4

x(g) ← 40g CuSO4

=> x = \(\dfrac{250.4}{160}=62,5\left(g\right)\)

=> Khối lượng nước cần lấy là: 500 - 62,5 = 437,5(g)

3 tháng 8 2018

Bài 2:

a) Sự oxi hoá các đơn chất:

4Al + 3O2 → 2Al2O3

3Fe + 2O2 → Fe3O4

4P + 5O2 → 2P2O5

2Cu + O2 → 2CuO

S + O2 → SO2

2N2 + 5O2 → 2N2O5

b) Sự oxi hoá các hợp chất:

CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O

2C2H2 + 5O2 → 4CO2 + 2H2O

C4H10 + \(\dfrac{13}{2}\)O2 → 4CO2 + 5H2O

C2H6O + 3O2 → 2CO2 + 3H2O