Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Chứng minh tam giác AEF là tam giác đều
tam giác AFD vuông tại F
góc ADF+góc DAF= 90 độ
60 độ + góc DAF = 90 độ
góc DAF bằng 30 độ
tam giác AEB= tam giác AFD(cmt)
góc BAE=góc DAF= 30 độ
AD//BC
góc EBA+góc BAD= 180 độ(trong cùng phía)
60 độ+góc BAD= 180 độ
góc BAD= 180 độ- 60 độ
góc BAD = 120 độ
góc BAE+góc EAF+góc DAF= góc BAD
30 độ+ góc EAF+ 30 độ = 120 độ
góc EAF = 120 độ-30 độ-30 độ
góc EAF =60 độ
AE=AF(cmt)
tam giác AEF cân tại A
góc EAF= 60 độ(cmt)
tam giác AEF đều
b)Tính chu vi tam giác AEF
AB=BC(ABCD là hình thoi)
tam giác ABC cân tại B
góc ABC=60 độ(gt)
tam giác ABC là tam giác đều
AE là đường cao tam giác ABC(AE vuông góc với BC)
AE là đường trung tuyến tam giác ABC
E là trung điểm BC
ABCD là hình thoi
góc ABC= góc ADC=60 độ
AD=DC(ABCD là hình thoi)
tam giác ADC cân tại D
góc ADC=60 độ
\Rightarrowtam giác ADC đều
AF là đường cao tam giác ADC(AF vuông góc với DC)
AF là đường trung tuyến tam giác ADC
F là trung điểm DC
Xét tam giác BCD
E là trung điểm BC(cmt)
F là trung điểm DC(cmt)
EF là đường trung bình tam giác BCD
EF=1/2 BD
EF=1/2.16
EF= 8 (cm)
tam giác AEF đều
EF=AE=AF=8(cm)
Chu vi tam giác AEF
EF+AE+AF=8+8+8=24(cm)
a: Xét ΔBAC có BA=BC và góc B=60 độ
nên ΔBAC đều
b: ΔBAC đều
mà AF là đường cao
nên AF là phân giác của góc BAC
=>góc FAC=góc FAB=60/2=30 độ
Xét ΔDAC có DA=DC và góc D=60 độ
nên ΔDAC đều
=>AE là phân giác của góc CAD
=>góc CAE=60/2=30 độ
góc CAE=góc CAF
=>AC là phân giác của góc FAE
c: Xét ΔAFC vuông tại F và ΔAEC vuông tại E có
góc FAC=góc EAC
AC chung
góc FCA=góc ECA
=>ΔAFC=ΔAEC
=>AF=AE
Xét ΔAFE có
AF=AE
góc FAE=60 độ
=>ΔAFE đều
a) Do AC là phân giác của góc D B C ^ nên AE = FA
b) Có B ^ = 600 nên DABC và DADC là các tam giác đều Þ E A C ^ = F A C ^ = 30 0 . Vậy DAFE cân và có F A E ^ = 60 0 nên DFAE đều.
c) EF là đường trung bình của E A C ^ = F A C ^ = 30 0 DCB
Vậy F E = 1 2 D B = 8 c m ;
Chu vi DFAE là 24cm
.
SBMNP=450√3cm2SBMNP=4503cm2.
Giải thích các bước giải:
Tam giác ABC có chu vi 180cm nên AB=1803=60cmAB=1803=60cm.
Do BMNP là hình thoi
⇒MN∥BP⇒MN∥BC⇒MN∥BP⇒MN∥BC.
Áp dụng định lí Ta-lét ta có:
MNBC=AMAB=BMBCMNBC=AMAB=BMBC.
Mà AM=BMAM=BM suy ra M là trung điểm của AB.
CMTT ta có N là trung điểm của AC và P là trung điểm của BC.
MP là đường trung bình của tam giác ABC.
⇒MP=12AC=12.60=30(cm)⇒MP=12AC=12.60=30(cm).
N là trung điểm của AC nên AN=12.60=30(cm)AN=12.60=30(cm).
Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông ABN có:
BN=√AB2−AN2BN=√602−302BN=30√3(cm)BN=AB2−AN2BN=602−302BN=303(cm)
Vậy SBMNP=12BN.MP=12.30√3.30=450√3(cm2)