\(\frac{1}{4}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2021

a) A + B 

\(=4x^5-7y^2+2xy-x-5y-\frac{1}{4}+6x^5-2y^2+3x-\frac{1}{6}y+6\)

\(=\left(4x^5+6x^5\right)-\left(7y^2+2y^2\right)+2xy+\left(3x-x\right)-\left(5y+\frac{1}{6}y\right)+\left(6-\frac{1}{4}\right)\)

\(=10x^5-9y^2+2xy+2x-\frac{31}{6}y+\frac{23}{4}\)

A - B

\(=4x^5-7y^2+2xy-x-5y-\frac{1}{4}-6x^5+2y^2-3x+\frac{1}{6}y-6\)

\(=\left(4x^5-6x^5\right)+\left(2y^2-7y^2\right)+2xy-\left(x+3x\right)+\left(\frac{1}{6}y-5y\right)-\left(\frac{1}{4}+6\right)\)

\(=-2x^5-5y^2+2xy-2x-\frac{29}{6}y-\frac{25}{4}\)

a, Theo bài ra ta đc : 

A + B = \(4x^5-7y^2+2xy-x-5y-\frac{1}{4}-6x^5-2y^2+3x-\frac{1}{5}y+6\)

\(=-2x^5-9y^2+2xy+2x-\frac{26y}{5}+\frac{23}{4}\)

A - B = \(4x^5-7y^2+2xy-x-5y-\frac{1}{4}+6x^5+2y^2-3x+\frac{1}{5}y-6\)

\(=10x^5-5y^2+2xy-4x-\frac{24y}{5}-\frac{25}{4}\)

b, mk chưa hiểu lắm.

GIÚP MÌNH VS!! MÌNH CẦN GẤP!!!! Câu 1: Biểu thức nào sau đây là đơn thức, chọn câu trả lời đúng: 1. A. (5-x)x2 B. -3xy C. 4x+3y2 D. 5y2-z 2. A. \(\frac{-5}{9}\)x2y B. \(\frac{x}{y}\) C. x+\(\frac{1}{y}\) D. (x+y)z2 3. A. 5-x B. \(\frac{1}{x}-\frac{5}{y}\) C. \(\frac{2}{xy}\) D. -5 4. A. \(\frac{2}{5}\)+x2y B. 9x2(y+z) C. 92yz D....
Đọc tiếp

GIÚP MÌNH VS!! MÌNH CẦN GẤP!!!!

Câu 1: Biểu thức nào sau đây là đơn thức, chọn câu trả lời đúng:

1. A. (5-x)x2 B. -3xy C. 4x+3y2 D. 5y2-z

2. A. \(\frac{-5}{9}\)x2y B. \(\frac{x}{y}\) C. x+\(\frac{1}{y}\) D. (x+y)z2

3. A. 5-x B. \(\frac{1}{x}-\frac{5}{y}\) C. \(\frac{2}{xy}\) D. -5

4. A. \(\frac{2}{5}\)+x2y B. 9x2(y+z) C. 92yz D. 1-\(\frac{5}{9}\)x3

Câu 2: Biểu thức nào không phải là đơn thức, chọn câu trả lời đúng:

1. A.\(\frac{7}{2}\) B. 2xy3 C. 7+2x2y D. -3

2. A. 2+5xy2 B. \(\frac{3}{4}\)x2y5 C. 3x2y D. (x+2y)z

3. A. 5-x B. xy C. 3x2y D. -35.5

4. A. 13.3 B. (5-9x2)y C.5x2y D. 88

Câu 3: Cho biết phần hệ số, phần biến của đơn thức 2,5x2y, chọn câu trả lời đúng:

A. Phần hệ số: 2,5; phần biến: x2y B. Phần hệ số: 2,5; phần biến: x2

C. Phần hệ số: 2; phần biến:x2y D. Phần hệ số: 2,5; phần biến: y

Câu 4: Tính giá trị của biểu thức 2,5x2y tại x=1 và y=-1

A. -1,5 B. -2,5 C. 1,5 D. 2,5

Câu 5: Tính tích của hai đơn thức \(\frac{1}{4}\)x3y và -2x3y5, rồi tìm bậc cùa đơn thức thu được, chọn câu trả lời đúng:

A. \(\frac{-1}{2}\)x6y6, bậc bằng 12 B. \(\frac{-1}{2}\)x6y6, bậc bằng 6

C. -2x6y6, bậc bằng 12 C. -2x6y6, bậc bằng 6

Câu 6: Thu gọn đơn thức 6x.(-8x2y).(9x3y2z) rồi chỉ ra phần hệ số và bậc của chúng, chọn câu trả lời đúng:

A. Hệ số: 243, bậc bằng 10 B. Hệ số: -243, bậc bằng 10

C. Hệ số: 243, bậc bằng 12 D. Hệ số: -243, bậc bằng 12

2
28 tháng 4 2020

Câu 1:

1)B.\(-3xy\)

2)A.\(\frac{-5}{9}x^2y\) và B.\(\frac{x}{y}\)

3)C.\(\frac{2}{xy}\) và D.\(-5\)

4)C.\(9^2yz\)

Câu 2:

1)C.\(7+2x^2y\)

2)A.\(2+5xy^2\) và D.\(\left(x+2y\right)z\)

3)A.\(5-x\) và D.\(-35.5\)

4)A.\(13.3\) và B.\(\left(5-9x^2\right)y\)

Câu 3:A.Phần hệ số:2,5;phần biến:\(x^2y\)

Câu 4:B.\(-2,5\)

Câu 5:A.\(-\frac{1}{2}x^6y^6\) ,bậc bằng 12

Câu 6:B.Hệ số:-243,bậc bằng 10

Nhớ tick cho mình nha!

27 tháng 4 2020

nhìn có vẻ không rõ nên các bạn ráng giúp mình nha!!!!

24 tháng 3 2019

A,B: một biến.

A: 3 hạng tử; B: 4 hạng tử.

A: Bậc 2; B: Bậc 5.

Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn:       P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2  a) Xác định đa thức P(x) và Q(x)  b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x)  c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn:
       P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2
  a) Xác định đa thức P(x) và Q(x)
  b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x)
  c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2
Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1 đa thức bậc 5 và có 6 hạng tử
Bài 3: Cho đa thức P(x) = x+ 7x2- 6x3+ 3x4+ 2x2+ 6x- 2x4+ 1
   a) Thu gọn đa thức rồi sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến x
   b) Xác định bậc của đa thức, hệ số tự do, hệ số cao nhất
   c) Tính P(-1); P(0); P(1); P(-a)
Bài 4: Cho đa thức bậc hai P(x) = ax2+ bx+ c với a ≠ 0
   a) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = 1 thì sẽ có nghiệm x = \(\dfrac{c}{a}\)
   b) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = -1 thì sẽ có nghiệm x = -\(\dfrac{c}{a} \)

1
7 tháng 4 2018

pan a ban giong bup be lam nhung bup be lam = nhua deo va no del co nao nhe

a)\(\left|\frac{1}{4}+x\right|=\frac{5}{6}\)

=> Có hai trường hợp

TH1: \(\frac{1}{4}+x=\frac{5}{6}\)                                                 TH2: \(\frac{1}{4}+x=-\frac{5}{6}\)

<=> \(x=\frac{5}{6}-\frac{1}{4}\)                                                <=> \(x=-\frac{5}{6}-\frac{1}{4}\)

<=> \(x=\frac{10}{12}-\frac{3}{12}\)                                            <=> \(x=-\left(\frac{10}{12}+\frac{3}{12}\right)\)

<=> \(x=\frac{7}{12}\)                                                        <=> \(x=-1\frac{1}{12}\)

Vậy: \(x=\frac{7}{12}\) hoặc \(x=-1\frac{1}{12}\)

b) \(A\left(x\right)=5x^2-3x-16\)

Thay \(x=-2\) vào đa thức A(x), ta có:

\(A\left(-2\right)=5\cdot\left(-2\right)^2-3\cdot\left(-2\right)-16\)

\(A\left(-2\right)=5\cdot4-3\cdot\left(-2\right)-16\)

\(A\left(-2\right)=20+6-16\)

\(A\left(-2\right)=10\)

Vậy giá trị của đa thức A(x) tại x =-2 là 10

c) \(A=4x^2y^2\left(-2x^3y^2\right)\)

\(A=\left[4\cdot\left(-2\right)\right]\left(x^2\cdot x^3\right)\left(y^2\cdot y^2\right)\)

\(A=\left(-8\right)x^5y^4\)

Đơn thức A có:

- Hệ số là: -8

- Phần biến là: \(x^5y^4\)

- Bậc là: 9

21 tháng 4 2017

a)

1/4+x=5/6 hoặc -5/6

1/4+x=5/6 suy ra x=7/12

1/4+x=-5/6 suy ra x=-13/12

b) thay x=-2 vào

suy ra A=5.(-2)2-3.(-2)-16

=10

c) A=-8x5y4. Hệ số -8. Biến x5y4. Bậc 9

Bài dễ sao ko động não tí đi