Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chiều cao hình bình hành AEDG = chiều cao hình bình hành BEGC = 189 : 7 = 27 m
Diện tích mảnh đất ban đầu là: 27 x 47 = 1269 m2
Chiều cao của hình bình hành là :
189 : 7= 27 (cm)
Diện tích mảnh đất ban đầu là :
27×47= 1269 (cm²)
Đáp số :1269 cm²
Chiều cao của mảnh đất hình bình hành đó là:
189 : 7 = 27 ( m )
Vậy diện tích mảnh đất ban đầu là:
27 x 47 = 1269 ( m2 )
Đáp số: 1269 m2
Gọi h (m) là chiều cao của hình bình hành ABCD hạ xuống cạnh AB. Như vậy h cũng là chiều cao hình bình hành BCEF hạ xuống BF.
Do đó diện tích BCEF là: BF . h = 7h (m22) và diện tích ABCD là: AB . h = 47h (m22).
Từ giả thiết suy ra diện tích BCEF bằng 189 m22.
Do đó 7h = 189, suy ra h = 189 : 7 = 27 (m).
Diện tích ABCD là: 47.h = 47 . 7 = 329 (m22)
Diện tích hình bình hành ban đầu là 329 m22.
Lỗi đề gửi lại nè
Bài 5. Một mảnh đất có dạng hình bình hành MNPQ với Mn = 30m Người ta mở rộng mảnh đất này thành hình bình hành MEFQ có diện tích lớn hơn diện tích mảnh đất ban đầu là 155 m vuông và NE = 5m Tính diện tích mảnh đất ban đầu.
Chiều cao miếng đất là :
115 : 5 = 23 ( m )
Diện tích miếng đất khi chưa mở rộng là :
25 x 23 = 575 ( m2 )
Đáp số : 575 ( m2 )
Đường cao hình bình hành là :
189 : 7 = 27 (m)
Diện tích hbh ban đầu là :
27 x 47 = 1269(m^2)