Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
nZn=0,1(mol)
Theo PTHH ta có:
nZn=nZnCl2=nH2=0,1(mol)
mZnCl2=136.0,1=13,6(g)
VH2=22,4.0,1=2,24(lít)
d;
Có thay đổi vì cùng 1 khối lượng mà khác kim loại thì kim loại nào có NTK càng nhỏ thì lượng H2 sinh ra càng lớn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. PTPƯ:
Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2
b. Số mol Zn tham gia phản ứng là:
6,5 : 65 = 0,1 (mol)
Theo PTPƯ, số mol ZnCl2 tạo thành là 0,1 mol.
Khối lượng muối ZnCl2 tạo thành là:
0,1 (65+35,5.2) = 13,6 (g)
c) Theo PTPƯ, số mol H2 sinh ra là 0,1 mol.
Thể tích H2 sinh ra là:
0,1 . 22,4 = 2,24 (l)
d) Nếu thay kim loại Zn bằng kim loại Mg thì thể tích H2 thoát ra không thay đổi vì Zn và Mg cùng có hóa trị II nên không làm thay đổi đến PTPƯ.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) nHCl = 0,25.0,2 = 0,05 (mol)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
0,05-->0,025->0,025
=> VH2 = 0,025.22,4 = 0,56 (l)
b) \(C_{M\left(MgCl_2\right)}=\dfrac{0,025}{0,25}=0,1M\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Fe+2HCl -> FeCl2+H2 (1)
nFe=mFe:MFe=5,6 : 56=0,1(mol)
Theo PTHH (1) ta có: nH2=nFe=0,1 (mol)
=>VH2=nH2.22,4=0,1.22,4=2,24(l)
b) H2+CuO -to->Cu+H2O (2)
nCuO=32:64=0,5(mol)
Theo PTHH (2) ta có: nH2=nCuO=0,5 >0,1(mol)
=> H2 Hết, CuO dư
Theo PTHH (2) ta có: nCu=nH2=0,1(mol)
=> mCu=0,1 .64=6,4(g)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
A. \(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
B. Theo PTHH: \(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,4\left(mol\right)\)
\(m_{FeCl_2}=0,4.127=50,8\left(g\right)\)
C. Nồng độ mol:
\(C_M=\dfrac{0,4}{0,3}=1,3\left(M\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(n_{HCl}=0,1mol\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,1 0,1
\(m_{FeCl_2}=0,1\cdot127=12,7g\)
\(V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24l\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 5:
PTHH : H2+ Cl2 -to-> 2 HCl
Vì số mol , tỉ lệ thuận theo thể tích , nên ta có:
25/1 = 25/1 => P.ứ hết, không có chất dư, tính theo chất nào cũng được
=> V(HCl)= 2. V(H2)= 2. 25= 50(l)
Câu 4: mFe2O3= 0,6. 80= 48(g)
=> nFe2O3= 48/160=0,3(mol)
mCuO= 80-48=32(g) => nCuO=32/80=0,4(mol)
PTHH: CuO + CO -to-> Cu + CO2
0,4_______0,4_____0,4____0,4(mol)
Fe2O3 + 3 CO -to-> 2 Fe +3 CO2
0,3_____0,9____0,6______0,9(mol)
=>nCO= 0,4+ 0,9= 1,3(mol)
=> V(CO, đktc)= 1,3. 22,4=29,12(l)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Pt: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
b) nFe = \(\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\)
Theo pt: nH2 = nFe = 0,2 mol
=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48lit
c) Theo pt: nHCl = 2nFe = 0,4 mol
=> mHCl = 0,4.36,5 = 14,6 g
=> C% = \(\dfrac{14,6}{73}.100\%=20\%\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Pt: Fe+2HCl→FeCl2+H2Fe+2HCl→FeCl2+H2
b) nFe = \(\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\)
Theo pt: nH2 = nFe = 0,2 mol
=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48lit
c) Theo pt: nHCl = 2nFe = 0,4 mol
=> mHCl = 0,4.36,5 = 14,6 g
=> \(C\%=\dfrac{14,6}{73}.100\%=20\%\)
nFe=5,6/56=0,1 mol
a)Fe + HCL->FeCl2 +H2
b)theo phương trình:=>nFeCl2=nFe=0,1 mol=>mFecl2=127.0,1=12,7 g
c)nH2=nFe=0,1 mol =>Vh2= 22,4.0,1=2,24 l
d)V không thay đổi: Mg + hcl->mgcl2 +h2
a) Pt: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b) \(n_{Fe}= \frac{5,6}{56}= 0,1\) mol
Pt: Fe + 2HCl --> FeCl2 +...... H2
..0, 1 mol--------> 0,1 mol--> 0,1 mol
mFeCl2 = 0,1 . 127 = 12,7 (g)
c) VH2 đktc = 0,1 . 22,4 = 2,24 (lít)
d) \(n_{Mg}= \frac{5,6}{24}= 0,23\) mol
Pt: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
0,23 mol--------------------> 0,23 mol
VH2 đktc = 0,23 . 22,4 = 5,152 (lít)
mk ko chắc câu c nha