Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, ( x + 5) + ( x – 9) = x + 2
x + 5 + x -9 = x+2
x+x-x = 2 -5 +9
x= 6
Bài 292: Tính
1 + 2 – 3 -4 + 5+ 6 -7 -8 +9 + ....+ 101 +102 -103 -104 +105.
Bài 293: Đơn giản các biểu thức sau:
a, A = ( a + b) + ( c –d) – ( a +c) – ( b-d)
= a+b+c -d -a-c -b +d
= 0
b, B = ( a –b) – ( c –d)- ( a + d) + ( b + c)
= a-b -c +d -a -d +b+c
= 0
Bạn EᑕSTᗩSY ᗰᗩTᕼ ơi, \(a^{n^{n^{...}}}\)là lũy thừa tầng, lớp 6 nâng cao mới học nhé!
x + ( 9 - 8 + 7 - 6 + 5 - 4 + 3 ) = 90,28
x + 6 = 90,28
x = 90,28 - 6
x = 84,28
Bn học bài 13 SGK Toán 6 rồi áp dụng vào bài này là đc mà
a) Ư(5)={-1;1;-5;5}
Ư(9)={-1;1;-3;3;-9;9}
Ư(12}={-1;1;-2;2;-3;3;-4;4;-6;6;-12;12}
Ư(-13)={-1;1;-13;13}
Ư(1)={-1;1}
Ư(-8)={-1;1;-2;2;4;-4;-8;8}
b) B(-3)={-3;3;-6;6;...}
B(5)={-5;5;-10;19;...}
B(-7)={-7;7;-14;14;...}
B(9)={9;-9;18;-18;...}
#H
Có j sai thì sửa :'>
1/ (a – b + c) – (a + c) = -b
a-b+c-a-c=-b
-b=-b
2/ (a + b) – (b – a) + c = 2a + c
a+b-b+a+c=2a+c
2a+c=2a+c
3/ - (a + b – c) + (a – b – c) = -2b
-a-b+c+a-b-c=-2b
-(b.2)=-2b
-2b=-2b
4/ a(b + c) – a(b + d) = a(c – d)
ab+ac-ab+ad=a(c-d)
ac-ad=a(c-d)
a(c-d)=a(c-d)
5/ a(b – c) + a(d + c) = a(b + d)
ab-ac+ad+ac=a(b+d)
ab+ad=a(b+d)
a(b+d)=a(b+d)
6/ a.(b – c) – a.(b + d) = -a.( c + d)
ab-ac-ab=ad=-a(c+d)
-ac+ad=-a(c+d)
-a(c+d)=-a(c+d)
( x + 9 ) + ( x - 8 ) + ( x + 7 ) + ( X - 6 ) + ( x + 5 ) + ( x - 4 ) + ( x + 3 ) = 90,28
x + ( 9 - 8 + 7 - 6 + 5 - 4 + 3 ) = 90,28
x + 6 = 90,28
x = 90,28 - 6
x = 84 ,28
+ Để a53b chia hết cho 2 => b chẵn
+ Để a53b chia hết cho 4 thì 3b phải chia hết cho 4 => b={2;6}
- Với b=2 => a53b = a532 để a532 chia hết cho 3 thì a532 phải chia hết cho 9. Để a532 chia hết cho 9 thì a+5+3+2=10+a phải chia hết cho 9 => a=8
=> a53b = 8532 chia hết cho 2; 3; 4; 9
- Xét tương tự với b=6
số chia hết cho 4 tận cùng 2 số cuối là các số chia hết cho 4 suy ra b=2 hoặc b=6
nếu b=2 thì a=8
nếu b=6 thì a=5
số chia hết cho 4 thì chia hết cho 2
số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3
ghi đề hơi thừa chỉ cần ghi chia hết cho 4 và 9 là được
Số tập hợp còn là 4
\(\left(x+2\right)\left(x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x-5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=5\end{cases}}}\)
câu 1: số tập hợp con của F là 4 câu 2: (x+2)(x-5)=0 => x+2=0 hoặc x-5=0 => x=-2 hoặc x=5
a) 15 + 23 = 1 + 8 = 9 = 32 ( là số chính phương )
b) 52 + 122 = 25 + 144 = 169 = 132 ( là số chính phương )
c) 26 + 62 = 64 + 36 = 100 = 1002 ( là số chính phương )
d) 13 + 23 + 33 + 43 + 53 + 63
= 1 + 8 + 27 + 64 + 125 + 216
= 441 = 212 ( là số chính phương )
a) 15 + 23=1 + 8 = 9 (là số chính phương)
b) 52 + 122= 25 + 144= 169 (là số chính phương)
c) 26 + 62= 64 + 36=100 (là số chính phương)
d) 142 – 122= 196 - 144=52 (không là số chính phương)
e) 13 + 23 + 33 + 43 + 53 + 63= 1 + 8 + 27 + 64 + 125 + 216 = 411 (là số chính phương)