K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2017

Bài 5:

hợp chất hữu cơ A có hai nguyên tố

=> đặt công thức của A là CxHy

Khi đốt cháy hợp chất hữu cơ A thì:

Pthh: CxHy +( \(\frac{x}{2}\)+\(\frac{y}{4}\))O2 --to--> xCO2 + \(\frac{y}{2}\)H2O

nH2O = \(\frac{5,4}{18}\) = 0,3 (mol)

=> nH = 0,6 (mol)

=> mH trong A = 0,6 g

=> mC trong A = 3 - 0,6 = 2,4 g

=> nC = 0,2 (mol)

Ta có: x : y = 0,2 : 0,6

<=> x : y = 2 : 6

CTTN: (C2H6)n

<=> 30n = 30

=> n = 1

Vậy công thức phân tử của hợp chất hữu cơ A là C2H6

20 tháng 2 2017

vì A là một hợp chất hữu cơ gồm 2 nguyên tố nên A được tạo bởi C và H

ta có nH=2nH2O=2*\(\frac{5.4}{18}\)=2*0.3=0.6 mol

=>mH=0.6*1=0.6g

ta có : mH+mC=mA => mC= mA-mH = 3-0.6=2.4 g

=> nC =\(\frac{2.4}{12}\)= 0.2 mol

Gọi CT của A là CxHy

lập tỉ lệ:

x : y= nC : nH= 0.2:0.6=1:3

vậy công thứ tổng quát của A là (CH3)n

Ta có khối lương mol của A =30g

=> M(CH3)n=30

<=> 15n=30

<=>n=2

vậy công thức phân tử của A là C2H6

14 tháng 2 2021

Giả sử: CTPT của A là CxHy (x, y > 0, nguyên)

Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_H=2n_{H_2O}=0,6\left(mol\right)\)

⇒ mC = mA - mH = 3 - 0,6.1 = 2,4 (g) \(\Rightarrow n_C=\dfrac{2,4}{12}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ x : y = 0,2 : 0,6 = 1 : 3

⇒ CTĐGN của A là: (CH3)n. ( n nguyên dương)

Mà: MA = 30 g/mol

\(\Rightarrow n=\dfrac{30}{12+3}=2\left(tm\right)\)

Vậy: CTPT của A là C2H6.

Bạn tham khảo nhé!

 

12 tháng 3 2023

- Đốt A thu CO2 và H2O → A chứa C và H.

Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)

⇒ mC = 3 - mH = 2,4 (g) \(\Rightarrow n_C=\dfrac{2,4}{12}=0,2\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của A là CxHy.

⇒ x:y = 0,2:0,6 = 1:3

→ CTPT của A có dạng (CH3)n

Mà: MA = 30 (g/mol)

\(\Rightarrow n=\dfrac{30}{12+1.3}=2\)

Vậy: CTPT của A là C2H6.

12 tháng 3 2023

Cảm ơn nha 😁

3 tháng 3 2023

\(d_{\dfrac{A}{H_2}}=15\)    \(\Rightarrow M_A=15.2=30\) \((g/mol)\)

A gồm 2 nguyên tố `->` A gồm C và H

Đặt \(CTTQ:C_xH_y\)

Bảo toàn H: \(n_H=2.n_{H_2O}=2.\dfrac{5,4}{18}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_C=\dfrac{3-0,6.1}{12}=0,2\left(mol\right)\)

\(x:y=n_C:n_H=0,2:0,6=1:3\)

CT có dạng: \(\left(CH_3\right)_n=30\)

                      \(\Leftrightarrow15n=30\)

                      \(\Leftrightarrow n=2\)

`=>` CTPT A: \(C_2H_6\)

 

3 tháng 3 2023

Cảm ơn bạn chúc bạn đạt nhiều thành tích tốt trong học tập.

22 tháng 3 2021

\(n_{H_2O} = \dfrac{10,8}{18} = 0,6(mol)\\ \Rightarrow n_H = 2n_{H_2O} = 1,2(mol)\\ \Rightarrow n_C = \dfrac{6-1,2}{12} = 0,4(mol)\\ n_C : n_H = 0,4: 1,2 = 1 : 3\\ CTPT\ A: (CH_3)_n\\ M_A = (12 + 3)n = 30 \Rightarrow n = 2\\ A: C_2H_6\)

22 tháng 2 2023

Tại sao nH=2nH2O vậy a

12 tháng 4 2017

Theo đề bài, chất hữư cơ A chứa 2 nguyên tố, khi đốt cháy A thu được H20, suy га A chứa C và H, công thức phân tử của A có dạng CxHy. Có nhiều cách lập CTPT của A. Thí dụ dựa vào phản ứng cháy. nA = 3 : 30 = 0,1 mol; = 5,4 :18 = 0,3 mol

2CxHy + (2x + ) O2 → 2xCO2 + yH2O

Tỉ lệ: 2 2x y (mol)

P,ư: 0,1 0,3

Ta có: = => y = 6.

Từ CxHy, ta có МA = 12x + у = 30, suy га x = 2.

Vậy công thức phân tử của A là C2H6.


Câu 1: Đốt cháy 4,5g chất hữu cơ thu được 6,6g khí CO2 và 2,7g H2O. Biết khối lượng mol của chất hữu cơ là 60g. Xác định công thức phân tử của chất hữu cơ. Câu 2: Phân tử chất A chứa 2 nguyên tố. Khi đốt cháy 3g chất A thu được 5,4g nước. Hãy xác định công thức phân tử của chất A, biết khối lượng mol của chất A là 30g. Câu 3: Phân tử của một hợp chất hữu cơ A chứa 2 nguyên...
Đọc tiếp

Câu 1: Đốt cháy 4,5g chất hữu cơ thu được 6,6g khí CO2 và 2,7g H2O. Biết khối lượng mol của chất hữu cơ là 60g. Xác định công thức phân tử của chất hữu cơ.

Câu 2: Phân tử chất A chứa 2 nguyên tố. Khi đốt cháy 3g chất A thu được 5,4g nước. Hãy xác định công thức phân tử của chất A, biết khối lượng mol của chất A là 30g.

Câu 3: Phân tử của một hợp chất hữu cơ A chứa 2 nguyên tố. Đốt cháy hoàn toàn 6g chất hữu cơ A thu được 10,8g nước. Xác định công thức phân tử của chất A, biết khối lượng mol của chất A là 30g.

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 9,2g một hợp chất hữu cơ A, sau phản ứng tạo ra 17,2g CO2 và 10,8g nước.

a) Xác định công thức phân tử của chất A, biết tỉ khối của A so với hiđrô là 23.

b) Viết 2 công thức cấu tạo của A.

4
4 tháng 5 2018

Câu 1 :

Theo đề ta có : nC = nCO2 = \(\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)\)

nH = 2nH2O = \(\dfrac{2.2,7}{18}=0,3\left(mol\right)\)

Ta có : mC + mH = 0,15.12+0,3 = 2,1(g) < 4,5(g)

=> Trong h/c có chứa O

=> mO = \(4,5-2,1=2,4\left(g\right)\)

=> nO = 0,15(mol)

Đặt CTTQ của hc là CxHyOz

Ta có tỉ lệ : x:y:z = nC : nH : nO = 0,15:0,3:0,15 = 1:2:1

=> CT đơn giản của hc là (CH2O)n

=> n = \(\dfrac{60}{12+2+16}=2\)

Vậy CTPT của h/c là C2H4O2

4 tháng 5 2018

Câu 2 :

Đặt CTTQ của A là CxHy

Theo đề bài ta có : nH = 2nH2O = \(\dfrac{2.5,4}{18}=0,6\left(mol\right)\) ; nA = 3/30 = 0,1(mol)

=> mC = mA - mH = 3 - 0,6 = 2,4(g)

=> nC = 0,2(mol) => nCO2 = 0,2(mol)

PT cháy :

CxHy + (x-\(\dfrac{y}{4}\))O2 \(-^{t0}->\) xCO2 + \(\dfrac{y}{2}H2O\)

0,1mol..................................0,2mol.....0,3mol

Ta có : \(\dfrac{1}{0,1}=\dfrac{x}{0,2}=>x=2\) ; \(\dfrac{1}{0,1}=\dfrac{y}{0,3.2}=>y=6\)

Vậy CTPT của A là C2H6

21 tháng 3 2023

A gồm C và H.

Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_C=\dfrac{3,9-m_H}{12}=0,3\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của A là CxHy.

⇒ x:y = 0,3:0,3 = 1:1

→ CTPT của A có dạng (CH)n.

\(\Rightarrow n=\dfrac{26}{12+1}=2\)

Vậy: CTPT của A là C2H2.

A là ankin.

21 tháng 3 2023

Cái này làm sao bt đc là A có C và H trong khi nó chỉ cho biết đại lượng H2O sinh ra ạ? ý em là cơ sở nào có nguyên tố C á