Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có:
\(n_{Fe}=\dfrac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\\ n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1\left(mol\right)\\ n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
b) Ta có:
Thể tích của 0,175 mol CO2 (ở đktc):
\(V_{CO_2\left(đktc\right)}=0,175.22,4=3,92\left(l\right)\)
Thể tích của 1,25 mol H2 (ở đktc):
\(V_{H_2\left(đktc\right)}=1,25.22,4=28\left(l\right)\)
Thể tích của 3 mol N2 (ở đktc):
\(V_{N_2\left(đktc\right)}=22,4.3=67,2\left(l\right)\)
c) Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{0,44}{44}=0,01\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{0,04}{2}=0,02\left(mol\right)\\ n_{N_2}=\dfrac{0,56}{28}=0,02\left(mol\right)\)
Số mol hỗn hợp: \(n_{hh}=0,01+0,02+0,02=0,05\left(mol\right)\)
Thể tích hỗn hợp (đktc):\(V_{hh}=0,01.22,4+0,02.22,4+0,02.22,4=1,12\left(l\right)\)
a)
nFe = = 0,5 mol
nCu = = 1 mol
nAl = = 0,2 mol
b) Thể tích khí ở đktc:
= 22,4 . 0,175 = 3,92 lít
= 22,4 . 1,25 = 28 lít
= 22,4 . 3 = 67,2 lít
c) Số mol và thể tích của hỗn hợp:
= = 0,01 mol; = 22,4 . 0,01 = 0,224 lít
= = 0,02 mol; = 22,4 . 0,2 = 0,448 lít;
= = 0,02 mol; = 22,4 . 0,02 = 0,448 lít.
Vậy số mol của hỗn hợp là:
nhh = 0,01 + 0,02 + 0,02 = 0,05 mol
Thể tích hỗn hợp là:
Vhh = 0,224 + 0,448 + 0,448 = 1,12 lít
Hoặc Vhh = 0,05 . 22,4 = 1,12 lít
Phản ứng a, b và d là phần oxi hóa khử.
+ Câu a phản ứng đốt than trong lò tỏa nhiệt tạo ta nhiệt lượng cần thiết.
+ Câu b là phản ứng khử với oxit sắt, sau phản ứng ta thu được kim loại sắt trong công nghiệp luyện kim.
+ Câu c phản ứng nung đá vôi tạo ra vôi sống (CaO) đây là phản ứng phân hủy giúp ta có vôi sống để dùng trong công nghiệp hay xây dựng công trình dân dụng.
+ Câu d là phản ứng hóa hợp, sản phẩm tạo thành là sắt (III) oxit, đây là phản ứng có hại, làm gỉ sắt kim loại, các vật dụng khác.
Những phản ứng oxi hóa – khử là a), b) ,d).
Phản ứng (a) Lợi: sinh ra nhiệt năng để sản xuất phục vụ đời sống. Tác hại: sinh ra khí CO2làm ô nhiễm môi trường.
Phản ứng (b) Lợi: luyện quặng sắt thành gang điều chế sắt. Tác hại: sinh ra khí CO2 làm ô nhiễm môi trường.
Phản ứng (d) Tác hại: Làm sắt bị gỉ, làm hư hại các công trình xây dựng, các dụng cụ và đồ dùng bằng sắt.
a, nCaCO3=10/100=0,1 mol
PTHH: CaCO3+2HCl---> CaCl2+CO2+H2O
Theo pthh ta có: nCaCl2=nCaCO3=0,1 mol
=> mCaCl2=0,1.111=11,1 (g)
b, nCaCO3=5/100=0,05 mol
Theo pthh ta có : nCO2=nCaCO3=0,05 mol
=> VO2(điều kiện phòng)= 0,05.24= 1,2 l
a) Số mol canxi cacbonat tham gia phản ứng
= = 0,1 mol
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
Theo phương trình hóa học, ta có:
= = 0,1 mol
Khối lượng của canxi clotua tham gia phản ứng:
= 0,1 . (40 + 71) = 11,1 g
b) Số mol canxi cacbonat tham gia phản ứng:
= = 0,05 mol
Theo phương trình hóa học, ta có:
= = 0,05 mol
Thể tích khí CO2 ở điều kiện phòng là:
= 24 . 0,05 = 1,2 lít
a) Na2O + H2O → 2NaOH
K2O + H2O → 2KOH
b) SO2 + H2O → H2SO3
SO3 + H2O → H2SO4
N2O5 + H2O → 2HNO3
c) NaOH + HCl → NaCl + H2O
2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2O
d) Loại chất tạo ra ở câu a gồm NaOH, KOH là bazơ kiềm; loại chất tạo ra ở câu b gồm H2SO3, H2SO4,H2SO4 là axit, loại chất tạo ra ở câu c gồm NaCl, Al2(SO4)3 là muối.
Sự khác nhau giữa câu a và câu b là oxit của kim loại Na2O, K2O tác dụng với nước tạo thành bazơ, còn oxit của phi kim SO2, SO3, N2O5 tác dụng với nước tạo thành axit.
a) Na2O + H2O → 2NaOH
K2O + H2O → 2KOH
b) SO2 + H2O → H2SO3
SO3 + H2O → H2SO4
N2O5 + H2O → 2HNO3
c) NaOH + HCl → NaCl + H2O
2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2O
d) Loại chất tạo ra ở câu a gồm NaOH, KOH là bazơ kiềm; loại chất tạo ra ở câu b gồm H2SO3, H2SO4,H2SO4 là axit, loại chất tạo ra ở câu c gồm NaCl, Al2(SO4)3 là muối.Sự khác nhau giữa câu a và câu b là oxit của kim loại Na2O, K2O tác dụng với nước tạo thành bazơ, còn oxit của phi kim SO2, SO3, N2O5 tác dụng với nước tạo thành axit
a. 2Mg + O2 → 2MgO
Phản ứng hóa hợp
b. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
Phản ứng phân hủy.
c. Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu
Phản ứng thế.
Bài 1: PTHH:
CuO + H2 =(nhiệt)=> Cu + H2O
a------------------------a------a
Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O
b--------------------------2b-------3b
Đặt số mol CuO, Fe2O3 trong hỗn hợp lần lượt là a, b (mol)
Đặt các số mol trên phương trình.
Theo đề ra, ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}80a+160b=24\\a+3b=\dfrac{7,2}{18}=0,4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Từ đây đã biết số mol của CuO, Fe2O3 , tính được số mol Cu và số mol Fe => Tỉ lệ % khối lượng.
Bài 2:
a) Các khí làm đục nước vôi trong : CO2 và SO2
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 ==> CaCO3 \(\downarrow\) + CO2
SO2 + Ca(OH)2 ===> CaSO3 \(\downarrow\)+ H2O
b) Bài này bạn chỉ cần viết phương trình ra là sẽ nhận ra được ngay!
PTHH:
CH4 + 2O2 =(nhiệt)=> CO2 + 2H2O
1---------------------------1-------2
C2H4 + 3O2 =(nhiệt)=> 2CO2 + 2H2O
1----------------------------2--------2
- Khi đốt 1 mol mỗi khí thì khí C2H4 cho nhiều CO2 hơn
- Khi đốt 1 mol mỗi khí thì ngọn lửa của 2 khí sáng như nhau vì số mol H2O sinh ra như nhau.
Bài 1: bạn viết cụ thể phần tính % khối lượng giùm mình được không
Bài 2 phần b. bạn trình bày bằng lời áp dụng phương pháp hóa học theo đề bài cho mình nhé
Số mol sắt tham gia phản ứng:
nFe = 0,05 mol
a) Thể tích khí hiđro thu được ở đktc:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
Theo phương trình hóa học, ta có: = nFe = 0,05 mol
Thể tích khí thu được ở đktc là: = 22,4 . n = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít
b) Khối lượng axit clohiđric cần dùng
Theo phương trình hóa học, ta có:
nHCl = 2nFe = 2 . 0,05 = 0,1 mol
Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = M . n = 0,1 . 36,5 = 3,65 g
Bài giải:
Số mol sắt tham gia phản ứng:
nFe = 0,05 mol
a) Thể tích khí hiđro thu được ở đktc:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
Theo phương trình hóa học, ta có: = nFe = 0,05 mol
Thể tích khí thu được ở đktc là: = 22,4 . n = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít
b) Khối lượng axit clohiđric cần dùng
Theo phương trình hóa học, ta có:
nHCl = 2nFe = 2 . 0,05 = 0,1 mol
Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = M . n = 0,1 . 36,5 = 3,65 g
- Trong các chất khí, hiđro là khí nhẹ nhất. Khí hiđro có tính khử.
- Trong phản ứng giữa H2 và CuO, H2 là chất khử vì chiếm oxi của chất khác; CuO là oxi hóa vì nhường oxi cho chất khác.
Trong các chất khí, hiđro là khí nhẹ nhất. Khí hiđro có tính khử.
Trong phản ứng giữa H2 và CuO, H2 có tính khử vì chiếm oxi của chất khác, CuO có tính oxi hoá vì nhường oxi cho chất khác.
Trước tiên ta cần chuyển đổi khối lượng các khí ra số mol phân tử. Số mol của các chất khí:
= = 0,5 mol; = = 0,25 mol
= = 0,125 mol; = = 0,75 mol.
Tỉ lệ về số mol các khí cũng là tỉ lệ về thể tích các chất khí ở cùng một điều kiện, ta có sơ đồ biểu diễn:
a)
$CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$
$Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O$
$ZnO + H_2 \xrightarrow{t^o} Zn + H_2O$
b) Theo PTHH :
$n_{H_2O} = n_{H_2} = a(mol)$
Bảo toàn khối lượng : $32,1 + 2a = 24,1 + 18a$
$\Rightarrow a = 0,5(mol)$
$\Rightarrow V_{H_2} = 0,5.22,4 = 11,2(lít)$