Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
- Đơn chất là những chất do 1 nguyên tố hóa học cấu tạo nên.
- Đơn chất: Br2, Ba
Câu 2:
- Ý nghĩa của công thức hóa học:
+ Cho biết chất đó là đơn chất hay hợp chất do những nguyên tố nào tạo nên.
+ Cho biết một phân tử của chất do những nguyên tử của nguyên tố nào liên kết với nhau tạo nên.
+ Cho biết phân tử khối của chất.
- Fe3O4
a) Oxit sắt từ do nguyên tố Fe và O tạo nên.
b) Trong 1 phân tử oxit sắt từ gồm 3 nguyên tử Fe và 4 nguyên tử O
c) \(PTK_{Fe_3O_4}=56\times3+16\times4=232\left(đvC\right)\)
Nêu ý nghĩa công thức hóa học của các phân tử các chất sau, tính phân tử khối của chúng:
a) ZnCl2
- Ý nghĩa: Kẽm clorua do 2 nguyên tố là Zn và Cl tạo ra, trong đó có 1 nguyên tử Zn và 2 nguyên tử Cl.
- PTKZnCl2 = 65 + 35,5.2 = 136 (đvC)
b)H2SO4
- Ý nghĩa: Axit sunfuric do 3 nguyên tố là H, S và O tạo ra, trong đó có 2 nguyên tử H, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O.
- PTKH2SO4= 1.2 + 32 + 16.4 = 98 (đvC)
c)CuSO4
- Ý nghĩa: Đồng sunfat do 3 nguyên tố là Cu, S và O tạo ra, trong đó có 1 nguyên tử Cu, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O.
- PTKCuSO4 = 64 + 32 + 16.4 = 160 (đvC)
d)CO2
- Ý nghĩa: Cacbon điôxit do 2 nguyên tố là C và O tạo ra, trong đó có 1 nguyên tử C và 2 nguyên tử O.
- PTKCO2 = 12 + 16.2 = 44 (đvC)
e) HNO3
- Ý nghĩa: Axit nitric do 3 nguyên tố là H, N và O tạo ra, trong đó có 1 nguyên tử H và 1 nguyên tử N và 3 nguyên tử O.
- PTKHNO3 = 1 + 14 +16.3 = 63 (đvC)
f)Al2O3
- Ý nghĩa: Nhôm oxit do 2 nguyên tố là Al và O tạo ra, trong đó có 2 nguyên tử Al và 3 nguyên tử O.
- PTKAL2O3 = 27.2 + 16.3 = 102 (đvC)
Câu 1:
_Chiết mỗi khí vào các ống nghiệm khác nhau:
_Dùng dd Ca(OH)2 để phân biệt 5 chất khí:
+Khí nào làm vấn đục nước vôi trong là C02
C02+Ca(OH)2=>CaC03+H20
+Khí không hiện tượng là 02,N2,H2,CH4.
_Dùng Cu0 nung nóng để phân biệt 4 chất khí:
+Khí nào làm Cu0 màu đen chuyển dần dần sang Cu có màu đỏ là H2.
Cu0+H2=>Cu+H20
+Khí không hiện tượng là 02,N2,CH4.
_Đốt cháy 3 khí còn lại trong ống nghiệm rồi đem sản phẩm của chúng vào dd Ca(OH)2.
+Khí nào làm vấn đục nước vôi trong thì khí ban đầu là CH4.
CH4+202=>C02+2H20
C02+Ca(OH)2=>CaC03+H20
+Khí không hiện tượng là N2,02.
_Dùng tàn que diêm để phân biệt 2 khí 02,N2:
+Khí nào làm tàn que diêm cháy sáng mạnh là 02.
+Khí nào làm tàn que diêm phụt tắt là N2.
Câu 2:
_Dùng nước để phân biệt mẫu thử của 6 chất rắn.
+Mẫu thử tan trong nước là P205,NaCl,Na20(nhóm I)
+Mẫu thử không tan trong nước là Si02,Al,Al203(nhóm II)
_Dùng quỳ tím để phân biệt 3 dung dịch của 3 mẫu thử nhóm I:
+Quỳ tím hóa đỏ thì chất ban đầu là P205.
P205+3H20=>2H3P04
+Quỳ tím hóa xanh thì chất ban đầu là Na20.
Na20+H20=>2NaOH
+Quỳ tím không đổi màu thì chất ban đầu là NaCl.
_Dùng dd NaOH vào 3 mẫu thử nhóm II:
+Mẫu thử nào tan có tạo sủi bọt khí là Al.
2Al+2NaOH+2H20=>2NaAl02+3H2
+Mẫu thử nào tan nhưng không sủi bọt khí là Si02.
Si02+NaOH=>NaSi03+H20
Al203+2NaOH=>2NaAl02+H20
_Sau đó sục khí C02 vào sản phẩm vừa tạo thành.
+Mẫu nào xuất hiện kết tủa keo trắng thì chất ban đầu là Al203
NaAl02+H20+C02=>NaHC03+Al(OH)3
+Mẫu nào không hiện tượng là Si02.
_Ngoài ra có thể dùng dd Ca(OH)2 để phân biệt 3 mẫu thử của Al,Al203,Si02.
+Mẫu thử nào tan có sủi bọt khí là Al.
Ca(OH)2+2Al+2H20=>Ca(Al02)2+3H2
+Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là Si02.
Si02+Ca(OH)2=>CaSi03+H20
+Mẫu thử nào tan là Al203.
Al203+Ca(OH)2=>Ca(Al02)2+H20
b;
Trích các mẫu thử
Cho mẫu thử đi qua dd Ca(OH)2 dư nhận ra:
+CO2 làm vẩn đục
+Các khí còn lại ko có hiện tượng
Cho que đóm vào 3 khí còn lại nhận ra:
+Que đóm cháy mạnh là oxi
+Còn lại ko duy trì sự cháy
Đốt 2 khí này nhận ra:
+H2 có ngọn lửa màu xanh
+N2 ko cháy
b) 2KMnO4 \(\underrightarrow{to}\) K2MnO4 + MnO2 + O2 (A: O2)
O2 + C \(\underrightarrow{to}\) CO2 (B: CO2)
CO2 + H2O → H2CO3 (C: H2CO3)
H2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2H2O (D: CaCO3)
CaCO3 \(\underrightarrow{to}\) CaO + CO2
1.
- nFe= \(\dfrac{11,2}{56}\) = 0,2 mol
nAl = \(\dfrac{m}{27}\) mol
- Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng:
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 +H2 \(\uparrow\)
0,2 0,2
- Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm:
11,2 - (0,2.2) = 10,8g
- Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 có phản ứng:
2Al + 3 H2SO4 \(\rightarrow\) Al2 (SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)
\(\dfrac{m}{27}\) mol \(\rightarrow\) \(\dfrac{3.m}{27.2}\)mol
- Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m - \(\dfrac{3.m}{27.2}\)
- Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm 10,8g. Có: m - \(\dfrac{3.m}{27.2}.2\) = 10,8
- Giải được m = (g)
2.
PTPƯ: CuO + H2 \(\underrightarrow{400^oC}\) Cu + H2O
Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng Cu thu được \(\dfrac{20.64}{80}=16g\)
16,8 > 16 => CuO dư.
Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần chuyển sang màu đỏ (chưa hoàn toàn).
Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư
= mCu + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ)
64x + (20-80x) =16,8 \(\Leftrightarrow\) 16x = 3,2 \(\Leftrightarrow\) x= 0,2.
nH2 = nCuO= x= 0,2 mol. Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít
3.
2KClO3 \(\rightarrow\) 2KCl + 3O2
\(\dfrac{a}{122,5}\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{a}{122,5}\left(74,5\right)\) + \(\dfrac{3a}{2}.22,4\)
2KMnO4 \(\rightarrow\) K2MnO4 + MnO2 + O2
\(\dfrac{b}{158}\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{b}{2.158}197\) + \(\dfrac{b}{2.158}87\) + \(\dfrac{b}{2}22,4\)
\(\dfrac{a}{122,5}74,5=\dfrac{b}{2.158}197+\dfrac{b}{2.158}87\)
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{122,5\left(197+87\right)}{2.158.74,5}\approx1,78\)
\(\dfrac{3a}{2}.22,4:\dfrac{b}{2}.22,4=3\dfrac{a}{b}\approx4,43\)
Tên chất | Phân loại | Đọc tên |
Al2(HPO4)3 | muối axit | nhôm hidrophotphat |
Mg(HS)2 | muối | magie hidosunfua |
KNO3 | muối | kali nitrat |
Al(OH)3 | bazo | nhôm hidroxit |
Cu2O | oxit bazo | đồng (II) oxit |
K2O | oxit bazo | kali oxit |
N2O5 | oxit axit | đinitơ pentaoxit |
Fe3O4 | oxit bazo | oxit sắt từ |
KMnO4 | muối | kali pemanganat |