Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3:
a chia 36 dư 12 số đó có dạng \(a=36k+12\left(k\in N\right)\)
\(\Rightarrow a=4\left(9k+3\right)\) nên a chia hết cho 4
Mà: \(9k\) ⋮ 3 ⇒ \(9k+3\) không chia hết cho 3
Nên a không chia hết cho 3
Bài 4:
a) \(x\in B\left(7\right)\) \(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;21;28;35;42;49;...\right\}\)
Mà: \(x\le35\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;21;28;35\right\}\)
b) \(x\inƯ\left(18\right)\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
Mà: \(4< x\le10\)
\(\Rightarrow x\in\left\{6;9\right\}\)
Vì A chia 5 dư 3 nên A có tận cùng là 3 hoặc 8.
A chia cho 11 dư 6 nên A + 5 chia hết cho 11.
mà A có tận cùng là 3 hoặc 8 nên A + 5 cũng có tận cùng là 3 hoặc 8.
Nếu A+5 là số có hai chữ số mà chia hết cho 11 suy ra A +5 bằng 33 hoặc 88 - loại.
Vậy A+5 có 3 chữ số có tận cùng là 3 hoặc 8; nếu chữ số hàng trăm là 1 suy ra A+5 là 143 hoặc 198 (vì A+5 chia hết cho 11) thử lại ta thấy 198 thỏa mãn nên A là 193
Bài 2:
a) Ta có:
\(7\cdot2018\) ⇒ tích này chia hết cho 7
b) Ta có:
\(2020\cdot56\)
\(=2020\cdot8\cdot7\) ⇒ tích này chia hết cho 7
c) Ta có:
\(4\cdot23\cdot16\)
\(=2\cdot2\cdot23\cdot2\cdot2\cdot2\cdot2\) ⇒ tích này không chia hết cho 7
d) Ta có:
\(12\cdot8\cdot721\)
\(=12\cdot8\cdot103\cdot7\) ⇒ tích này chia hết cho 7
Bài 5:
Ta có: \(3n+4⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
cảm ơn nha!!! Cho mik/em hỏi sao có mỗi bài 5 vậy bạn/anh/chị.
\(a+5b⋮7\Rightarrow3a+15b⋮7\)
Ta có \(\left(10a+b\right)-\left(3a+15b\right)=7a-14b=7\left(a-2b\right)⋮7\Rightarrow10a+b⋮7\)
a;so con lai se chia het cho 5
vi tong cua 2 so chia het cho 5 khi ca 2 so do chia het cho5
b;so con lai se chia het cho7
vi hieu cua hai so chi het cho7 khi va chi khi ca hai so do cung chia het cho7
ta có :
a + 5b \(⋮\)7
=> 17 ( a + 5b ) \(⋮\)7
=> 17a + 85a \(⋮\)7
=> 10a + 7a + 84b + b \(⋮\)7
=> ( 10a + b ) + ( 7a + 84b ) \(⋮\)7
mà 7a + 84b \(⋮\)7
=> 10a + b \(⋮\)7
Vậy 10a + b \(⋮\)7
Học tốt
#Gấu