\(^2\)-2(x-9)+12=11

  b)49x\...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2021

\(a,\Leftrightarrow\left(x-9\right)^2-2\left(x-9\right)+1=0\\ \Leftrightarrow\left(x-9-1\right)^2=0\Leftrightarrow x=10\\ b,Sửa:49x^2-14x\sqrt{5}+5=0\\ \Leftrightarrow\left(7x-\sqrt{5}\right)^2=0\Leftrightarrow x=\dfrac{\sqrt{5}}{7}\)

9 tháng 10 2017

Bài a,b,c,e,g,i thì đặt điều kiện rồi bình phương 2 vế rồi giải, bài j chuyển vế rồi bình phương

Chỉ trình bày lời giải, tự tìm điều kiện nha :v

d) \(\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1+2\sqrt{x-1}+1}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+1\right)^2}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+1=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=1\)

\(\Rightarrow x-1=1\Leftrightarrow x=2\)

f) \(\sqrt{x+4\sqrt{x-4}}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-4+2.2\sqrt{x-4}+4}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-4}+2\right)^2}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-4}+2=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-4}=0\)

\(\Rightarrow x-4=0\Leftrightarrow x=4\)

a: \(\Leftrightarrow4\left(-5x+6\right)\left(3x-7\right)=30x-240-6x-84\)

\(\Leftrightarrow4\left(-15x^2+35x+18x-42\right)=24x-324\)

\(\Leftrightarrow-60x^2+212x-168-24x+324=0\)

\(\Leftrightarrow-60x^2+188x+156=0\)

\(\Leftrightarrow15x^2-47x-39=0\)

\(\text{Δ​}=\left(-47\right)^2-4\cdot15\cdot\left(-39\right)=4549>0\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{47-\sqrt{4549}}{30}\\x_2=\dfrac{47+\sqrt{4549}}{30}\end{matrix}\right.\)

b: \(\Leftrightarrow6x^2+27x+4x+18-6x^2-x-12x-2=x+1-x+6\)

\(\Leftrightarrow17x+16=7\)

hay x=-9/17

c: \(\Leftrightarrow4x^2+8x+4+4x^2-4x+1-8x^2+8=11\)

=>4x+13=11

hay x=-1/2

5 tháng 11 2017

1.

a. x2 - 2x + 1 = 0

x2 - 2x*1 + 12 = 0

(x-1)2 = 0

............( tới đây tui bí rùi tự suy nghĩ rùi lm tiếp ik)

1, Tìm x biết:

a, x2 - 2x +1 = 0

(x-1)2 = 0

x-1 = 0

x = 1. Vậy ...

b, ( 5x + 1)2 - (5x - 3) ( 5x + 3) = 30

25x2 +10x + 1 - (25x2 -9) = 30

25x2 +10x + 1 - 25x2 +9 = 30

10x + 10 =30

10(x+1) = 30

x+1 =3

x = 2. vậy ...

c, ( x - 1) ( x2 + x + 1) - x ( x +2 ) ( x - 2) = 5

(x3 - 1) - x(x2 -4) = 5

x3 - 1 - x3 + 4x = 5

4x - 1 = 5

4x = 6

x = \(\dfrac{3}{2}\) .vậy ...

d, ( x - 2)3 - ( x - 3) ( x2 + 3x + 9 ) + 6 ( x + 1)2 = 15

x3 - 6x2 + 12x - 8 - (x3 - 27) + 6 (x2 + 2x +1) =15

x3 - 6x2 + 12x - 8 - x3 + 27 + 6x2 + 12x +6 =15

24x + 25 = 15

24x = -10

x = \(\dfrac{-5}{12}\) vậy ...

24 tháng 9 2020

a) x( x - 2 ) + x - 2 = 0

<=> x( x - 2 ) + ( x - 2 ) = 0

<=> ( x - 2 )( x + 1 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}\)

b) 3x2 - 6x = 0

<=> 3x( x - 2 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}3x=0\\x-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)

c) ( 5x - 4 )2 - 49x2 = 0

<=> ( 5x - 4 )2 - ( 7x )2 = 0

<=> ( 5x - 4 - 7x )( 5x - 4 + 7x ) = 0

<=> ( -2x - 4 )( 12x - 4 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}-2x-4=0\\12x-4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

24 tháng 9 2020

a. 

\(x\left(x-2\right)+x-2=0\) 

\(x\left(x-2\right)+1\left(x-2\right)=0\) 

\(\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\) 

\(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+1=0\end{cases}}\) 

\(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}\) 

b. 

\(3x^2-6x=0\) 

\(3x\left(x-2\right)=0\) 

\(\orbr{\begin{cases}3x=0\\x-2=0\end{cases}}\) 

\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\) 

c. 

\(\left(5x-4\right)^2-49x^2=0\) 

\(\left(5x-4\right)^2-\left(7x\right)^2=0\) 

\(\left(5x-4-7x\right)\left(5x-4+7x\right)=0\) 

\(\left(-2x-4\right)\left(12x-4=0\right)\) 

\(\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

a) \(x^2-16=0\Rightarrow x^2=16\Rightarrow x^2=\pm4\)

b) \(4x^2-9=0\Rightarrow\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)=0\Rightarrow x=\pm1,5\)

c) \(25x^2-1=0\Rightarrow\left(5x-1\right)\left(5x+1\right)=0\Rightarrow x=\pm0,2\)

d) \(4\left(x-1\right)^2-9=0\Rightarrow\left(2x-2-3\right)\left(2x-2+3\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\Rightarrow x=2,5\\2x+1=0\Rightarrow x=-0,5\end{matrix}\right.\)

e) \(25x^2-\left(5x+1\right)^2=0\Rightarrow\left(5x+5x+1\right)\left(5x-5x-1\right)=0\Rightarrow10x+1=0\Rightarrow x=-0,1\)

f) \(\dfrac{1}{4}-9\left(x-1\right)^2=0\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}+3x-3\right)\left(\dfrac{1}{2}-3x+3\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{6}\\x=\dfrac{7}{6}\end{matrix}\right.\)

g) \(\dfrac{1}{16}-\left(2x+\dfrac{3}{4}\right)^2=0\Rightarrow\left(\dfrac{1}{4}+2x+\dfrac{3}{4}\right)\left(\dfrac{1}{4}-2x-\dfrac{3}{4}\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-0,5\\x=-0,25\end{matrix}\right.\)

h) \(\dfrac{1}{9}x^2-\dfrac{2}{3}x+1=0\Rightarrow\left(\dfrac{1}{3}x-1\right)^2=0\Rightarrow\dfrac{1}{3}x=1\Rightarrow x=3\)

k) \(4\left(x-3\right)^2-\left(2-3x\right)^2=0\Rightarrow\left(2x-6+2-3x\right)\left(2x-6-2+3x\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-x-4=0\Rightarrow x=-4\\5x-8=0\Rightarrow x=1,6\end{matrix}\right.\)

l) \(x^2-x-12=0\Rightarrow x^2-4x+3x-12=0\Rightarrow x\left(x-4\right)+3\left(x-4\right)=0\Rightarrow\left(x+3\right)\left(x-4\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=4\end{matrix}\right.\)

13 tháng 9 2018

Cảm ơn bạn, ❤️

a) Ta có: \(\frac{3x-2}{6}-\frac{4-3x}{18}=\frac{4-x}{9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3\left(3x-2\right)}{18}-\frac{4-3x}{18}-\frac{2\left(4-x\right)}{18}=0\)

\(\Leftrightarrow9x-6-4+3x-\left(8-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow12x-10-8+2x=0\)

\(\Leftrightarrow10x-18=0\)

\(\Leftrightarrow10x=18\)

hay \(x=\frac{9}{5}\)

Vậy: \(x=\frac{9}{5}\)

b) Ta có: \(\frac{2+3x}{6}-x+2=\frac{x-7}{9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3\left(2+3x\right)}{18}-\frac{18x}{18}+\frac{36}{18}-\frac{2\left(x-7\right)}{18}=0\)

\(\Leftrightarrow6+9x-18x+36-\left(2x-14\right)=0\)

\(\Leftrightarrow42-9x-2x+14=0\)

\(\Leftrightarrow56-11x=0\)

\(\Leftrightarrow11x=56\)

hay \(x=\frac{56}{11}\)

Vậy: \(x=\frac{56}{11}\)

c) ĐKXĐ: x∉{3;-3}

Ta có: \(\frac{6-x}{x^2-9}+\frac{2}{x+3}=\frac{-5}{x-3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{6-x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{2\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}=\frac{-5\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow6-x+2x-6=-5x-15\)

\(\Leftrightarrow x+5x+15=0\)

\(\Leftrightarrow6x=-15\)

hay \(x=\frac{-5}{2}\)(tm)

Vậy: \(x=\frac{-5}{2}\)

d) Ta có: \(\left(5x+2\right)\left(x^2-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+2=0\\x^2-7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=-2\\x^2=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{-2}{5}\\x=\pm\sqrt{7}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{\frac{-2}{5};\sqrt{7};-\sqrt{7}\right\}\)

e) ĐKXĐ: x∉{4;-4}

Ta có: \(\frac{3}{x-4}+\frac{5x-2}{x^2-16}=\frac{4}{x+4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3\left(x+4\right)}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}+\frac{5x-2}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}-\frac{4\left(x-4\right)}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow3x+12+5x-2-\left(4x-16\right)=0\)

\(\Leftrightarrow8x+10-4x+16=0\)

\(\Leftrightarrow4x+26=0\)

\(\Leftrightarrow4x=-26\)

hay \(x=\frac{-13}{2}\)(tm)

Vậy: \(x=\frac{-13}{2}\)

16 tháng 8 2020

Lần sau đăng 3 - 4 ý/câu hỏi thôi :V 

1/ -x2 + 4x - 5 = -( x2 - 4x + 4 ) - 1 = -( x - 2 )2 - 1 

\(-\left(x-2\right)^2\le0\forall x\Rightarrow-\left(x-2\right)^2-1\le-1\)

Đẳng thức xảy ra <=> x - 2 = 0 => x = 2

=> GTLN = -1 <=> x = 2

2/ -x2 + 2x - 7 = -( x2 - 2x + 1 ) - 6 = -( x - 1 )2 - 6 

\(-\left(x-1\right)^2\le0\forall x\Rightarrow-\left(x-1\right)^2-6\le-6\)

Đẳng thức xảy ra <=> x - 1 = 0 => x = 1

=> GTLN = -6 <=> x = 1

3/ -x2 - 6x - 10 = -( x2 + 6x + 9 ) - 1 = -( x + 3 )2 - 1

\(-\left(x+3\right)^2\le0\forall x\Rightarrow-\left(x+3\right)^2-1\le-1\)

Đẳng thức xảy ra <=> x + 3 = 0 => x = -3

=> GTLN = -1 <=> x = -3

4/ -x2 + 2x - 2 = -( x2 - 2x + 1 ) - 1 = -( x - 1 )2 - 1

\(-\left(x-1\right)^2\le0\forall x\Rightarrow-\left(x-1\right)^2-1\le-1\)

Đẳng thức xảy ra <=> x - 1 = 0 => x = 1

=> GTLN = -1 <=> x = 1

5/ -9x2 + 24x - 18 = -9( x2 - 8/3x + 16/9 ) - 2 = -9( x - 4/3 )2 - 2

\(-9\left(x-\frac{4}{3}\right)^2\le0\forall x\Rightarrow-9\left(x-\frac{4}{3}\right)^2-2\le-2\)

Đẳng thức xảy ra <=> x - 4/3 = 0 => x = 4/3

=> GTLN = -2 <=> x = 4/3

6/ -4x2 + 4x - 7 = -4( x2 - x + 1/4 ) - 6 = -4( x - 1/2 )2 - 6

\(-4\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\le0\forall x\Rightarrow-4\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-6\le-6\)

Đẳng thức xảy ra <=> x - 1/2 = 0 => x = 1/2

=> GTLN = -6 <=> x = 1/2

7/ -16x2 + 8x - 2 = -16( x2 - 1/2x + 1/16 ) - 1 = -16( x - 1/4 )2 - 1

\(-16\left(x-\frac{1}{4}\right)^2\le0\forall x\Rightarrow-16\left(x-\frac{1}{4}\right)^2-1\le-1\)

Đẳng thức xảy ra <=> x - 1/4 = 0 => x = 1/4

=> GTLN = -1 <=> x = 1/4

16 tháng 8 2020

8/ -5x2 + 20x - 49 = -5( x2 - 4x + 4 ) - 29 = -5( x - 2 )2 - 29

\(-5\left(x-2\right)^2\le0\forall x\Rightarrow-5\left(x-2\right)^2-29\le-29\)

Đẳng thức xảy ra <=> x - 2 = 0 => x = 2

=> GTLN = -29 <=> x = 2

9/ -x2 + x - 1 = -( x2 - x + 1/4 ) - 3/4 = -( x - 1/2 )2 - 3/4

\(-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\le0\forall x\Rightarrow-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{3}{4}\le-\frac{3}{4}\)

Đẳng thức xảy ra <=> x - 1/2 = 0 => x = 1/2

=> GTLN = -3/4 <=> x = 1/2

10/ -x2 + 3x - 3 = -( x2 - 3x + 9/4 ) - 3/4 = -( x - 3/2 )2 - 3/4

\(-\left(x-\frac{3}{2}\right)^2\le0\forall x\Rightarrow-\left(x-\frac{3}{2}\right)^2-\frac{3}{4}\le-\frac{3}{4}\)

Đẳng thức xảy ra <=> x - 3/2 = 0 => x = 3/2

=> GTLN = -3/4 <=> x = 3/2

11/ -x2 + 5x - 8 = -( x2 - 5x + 25/4 ) - 7/4 = -( x - 5/2 )2 - 7/4

\(-\left(x-\frac{5}{2}\right)^2\le0\forall x\Rightarrow-\left(x-\frac{5}{2}\right)^2-\frac{7}{4}\le-\frac{7}{4}\)

Đẳng thức xảy ra <=> x - 5/2 = 0 => x = 5/2

=> GTLN = -7/4 <=> x = 5/2

12/ -9x2 + 12x - 5 = -9( x2 - 4/3x + 4/9 ) - 1 = -9( x - 2/3 )2 - 1

\(-9\left(x-\frac{2}{3}\right)^2\le0\forall x\Rightarrow-9\left(x-\frac{2}{3}\right)^2-1\le-1\)

Đẳng thức xảy ra <=> x - 2/3 = 0 => x = 2/3

=> GTLN = -1 <=> x = 2/3

13/ -x2 - 8x - 19 = -( x2 + 8x + 16 ) - 3 = -( x + 4 )2 - 3

\(-\left(x+4\right)^2\le0\forall x\Rightarrow-\left(x+4\right)^2-3\le-3\)

Đẳng thức xảy ra <=> x + 4 = 0 => x = -4

=> GTLN = -3 <=> x = -4

14/ -x2 + 2/3x - 1 = -( x2 - 2/3x + 1/9 ) - 8/9 = -( x - 1/3 )2 - 8/9

\(-\left(x-\frac{1}{3}\right)^2\le0\forall x\Rightarrow-\left(x-\frac{1}{3}\right)^2-\frac{8}{9}\le-\frac{8}{9}\)

Đẳng thức xảy ra <=> x - 1/3 = 0 => x = 1/3

=> GTLN = -8/9 <=> x = 1/3

Mệt :)

7 tháng 4 2018

a) ta có

|9+x| = 9+x thì 9+x ≥ 0 ⇔ x ≥ -9

|9+x|=-(9-x)thì 9+x <0 ⇔ x<-9

th1 với x ≥ -9

9+x=2x

⇔ 9=2x-x

⇔ 9=x (tmđk)

th2 với x < -9

-(9+x)=2x

⇔ -9-x=2x

⇔ -x-2x=9

⇔ -3x=9

⇔ x=-2 (ktm)

vậy phương trình có tập nghiệm là S+{ 9}

8 tháng 4 2018

b) Với : x < -6 , phương trình có dạng :

- x - 6 = 2x + 9

<=> -3x = 15

<=> x = - 5 ( không thỏa mãn )

Với : x ≥ - 6 , phương trình có dạng :

x + 6 = 2x + 9

<=> x = - 3 ( thỏa mãn)

Vậy , phương trình nhận : x = - 3 làm nghiệm duy nhất

c) Với : x < 0 , phương trình có dạng :

- 5x = 3x - 2

<=> -8x = -2

<=> x = \(\dfrac{1}{4}\) ( không thỏa mãn )

Với : x ≥ 0 , phương trình có dạng :
5x = 3x - 2

<=> 2x = -2

<=> x = -1 ( không thỏa mãn )

Vậy, phương trình đã cho vô nghiệm

29 tháng 3 2020

7) Ta có : \(\frac{5x-2}{3}=\frac{5-3x}{3}\)

=> \(5x-2=5-3x\)

=> \(5x+3x=5+2\)

=> \(8x=7\)

=> \(x=\frac{8}{7}\)

8) Ta có : \(\left(6x+3\right)\left(5x-20\right)=0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}6x+3=0\\5x-20=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{1}{2}\\x=4\end{matrix}\right.\)

10) ĐKXĐ : \(x\ne5\)

Ta có : \(\frac{2x-5}{x+5}=3\)

=> \(2x-5=3\left(x+5\right)\)

=> \(2x-5-3x-15=0\)

=> \(x=-20\) ( TM )

11) ĐKXĐ : \(x-2\ne0\)

=> \(x\ne2\)

Ta có : \(\frac{1}{x-2}+4=\frac{x-3}{2-x}\)

=> \(\frac{1}{x-2}+\frac{4\left(x-2\right)}{x-2}=\frac{3-x}{x-2}\)

=> \(1+4\left(x-2\right)=3-x\)

=> \(1+4x-8-3+x=0\)

=> \(5x=10\)

=> x = 2 ( KTM )

Vậy phương trình trên vô nghiệm.

29 tháng 3 2020

7) \(\frac{5x-2}{3}=\frac{5-3x}{3}\)

\(\Leftrightarrow\) 5x-2=5-3x

\(\Leftrightarrow\) 5x+3x=5+2

\(\Leftrightarrow\) 8x=7

\(\Leftrightarrow\) x=\(\frac{7}{8}\)

8) (6x+3)(5x-20)=0

\(\Rightarrow\) 6x+3=0 hoặc 5x-20=0

\(\Rightarrow\) 6x=-3

\(\Rightarrow\) x=\(\frac{-1}{2}\)