K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2017

quỹ tích là ác mộng của mình đấy

5 tháng 3 2017

tính góc BIC=....

do góc BIC không đổi=... mà cạnh BC cố định

=> I thuộc cung chứa góc....odựng trên BC cố định(ngoài 2 điểm B và C)

phần đảo: lấy I' thuộc cung vừa dựng .dễ dàng cm được góc BIC=BI'C(2 góc nội tiếp cùng chắn 1 cung) không đổi

kl:...quĩ tích điểm I...

p/s:toán quĩ tích cần xác định được điều cố định và không cố định .Nếu làm nhiều sẽ quen

11 tháng 4 2017

Theo tính chất của góc ngoài tam giác, ta có;

\(\widehat{I_2}=\widehat{A_1}+\widehat{B_1}\) (1)

\(\widehat{I_2}=\widehat{A_2}+\widehat{C_1}\) (2)

Cộng vế (1) và (2) vế với vế:

\(\widehat{I_1}+\widehat{I_2}=\widehat{A_1}+\widehat{A_2}+\widehat{B_1}+\widehat{C_1}\)

Hay \(\widehat{I}=90^o+45^o=135^o\)

Điểm I nhìn đoạn thẳng BC cố định dưới góc 135o không đổi, vậy quỹ tích của I là góc cung chứa góc 135o dựng trên đoạn thẳng BC

12 tháng 4 2017

Một CTV gương mẫu chưa từng thấy! :)

Vậy mà cũng là CTV học tập! :)

25 tháng 6 2019

Giải bài 44 trang 86 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

* Dự đoán : Quỹ tích điểm I là cung chứa góc  135 º dựng trên đoạn BC.

* Chứng minh :

Phần thuận : Chứng minh mọi điểm I thỏa mãn điều kiện trên đều thuộc cung chứa góc 135 º   dựng trên đoạn BC.

Giải bài 44 trang 86 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇒ I thuộc cung chứa góc  135 º   dựng trên đoạn thẳng BC.

Phần đảo: Chứng minh mọi điểm I thuộc cung chứa góc  135 º    dựng trên đoạn BC, đều có tam giác ABC thỏa mãn điều kiện.

+ Lấy I trên cung chứa góc  135 º    dựng trên đoạn BC

+ Kẻ tia Bx sao cho BI là phân giác của Giải bài 44 trang 86 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ Kẻ tia Cy sao cho CI là phân giác của Giải bài 44 trang 86 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ Bx cắt Cy tại A.

Khi đó I là giao điểm của hai đường phân giác trong tam giác ABC

Giải bài 44 trang 86 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy ΔABC vuông tại A thỏa mãn đề bài.

Kết luận : Quỹ tích điểm I là toàn bộ cung chứa góc  135 º    dựng trên đoạn BC (khác B và C).

Kiến thức áp dụng

+ Thông thường, bài toán quỹ tích ta làm theo các bước :

   1, Dự đoán quỹ tích

   2, Chứng minh quỹ tích : gồm Phần thuận và Phần đảo

   3, Kết luận.

+ Quỹ tích các điểm M thỏa mãn Giải bài 44 trang 86 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 (với A, B cố định, α không đổi) là cung chứa góc α dựng trên đoạn AB. (Cách dựng xem SGK).

17 tháng 6 2019

Giải bài 44 trang 86 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

* Dự đoán : Quỹ tích điểm I là cung chứa góc 135º dựng trên đoạn BC.

* Chứng minh :

Phần thuận : Chứng minh mọi điểm I thỏa mãn điều kiện trên đều thuộc cung chứa góc 135º dựng trên đoạn BC.

Giải bài 44 trang 86 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

QUẢNG CÁO

⇒ I thuộc cung chứa góc 135º dựng trên đoạn thẳng BC.

Phần đảo: Chứng minh mọi điểm I thuộc cung chứa góc 135º dựng trên đoạn BC, đều có tam giác ABC thỏa mãn điều kiện.

+ Lấy I trên cung chứa góc 135º dựng trên đoạn BC

+ Kẻ tia Bx sao cho BI là phân giác của Giải bài 44 trang 86 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ Kẻ tia Cy sao cho CI là phân giác của Giải bài 44 trang 86 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ Bx cắt Cy tại A.

Khi đó I là giao điểm của hai đường phân giác trong tam giác ABC

Giải bài 44 trang 86 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy ΔABC vuông tại A thỏa mãn đề bài.

Kết luận : Quỹ tích điểm I là toàn bộ cung chứa góc 135º dựng trên đoạn BC (khác B và C).

25 tháng 7 2017

~ ~ ~ ~ ~

Tam giác HAB có HD là đường cao

\(\Rightarrow AH^2=AD\times AB\left(htl\right)\left(1\right)\)

Tam giác HAC có HE là đường cao

\(\Rightarrow AH^2=AE\times AC\left(htl\right)\left(2\right)\)

(1) và (2) => đpcm

~ ~ ~ ~ ~

HDA = DAE = AEH = 900

=> ADHE là hcn

=> EDH = AHD và HED = EHA

- - -

Tam giác DBH vuông tại D có DM là trung tuyến (M là trung điểm của BH)

=> DM = MH

=> Tam giác MDH cân tại M

=> MDH = MHD

Ta có: MDE = MDH + HDE = MHD + DHA = AHB = 900

=> MD _I_ DE

=> DE là tiếp tuyến của đường tròn (M ; MD) (3)

- - -

Tam giác ECH vuông tại E có EN là trung tuyến (N là trung điểm của CH)

=> EN = NH

=> Tam giác NEH cân tại N

=> NEH = NHE

Ta có: NED = NEH + HED = NHE + EHA = AHC = 900

=> NE _I_ DE

=> DE là tiếp tuyến của đường tròn (N ; NE) (4)

(3) và (4) => đpcm

~ ~ ~ ~ ~

Tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao:

(+) BC2 = AB2 + AC2 (ptg)

=> BC = 10 (cm)

(+) AB2 = BH . BC (htl)

=> BH = 3,6 (cm)

(+) AC2 = HC . BC (htl)

=> HC = 6,4 (cm)

\(DM=\dfrac{BH}{2}=1,8\left(cm\right)\)

\(EN=\dfrac{HC}{2}=3,2\left(cm\right)\)

MD _I_ DE và NE _I_ ED

=> MD // NE

=> MDEN là hình thang

Q là trung điểm của DE (ADHE là hcn)

P là trung điểm của MN (gt)

=> PQ là đtb của hình thang MDEN

\(\Rightarrow PQ=\dfrac{\left(DM+EN\right)}{2}=2,5\left(cm\right)\)

~ ~ ~ ~ ~

2 tháng 8 2019

Tương tự câu 1

Tính được  B I C ^ = 135 0

=> Quỹ tích của điểm I là hai cung chứa góc 135 0 dựng trên đoạn BC

26 tháng 3 2017

Dùng BĐT Bunhiacopski:

Ta có: \(ac+bd\le\sqrt{a^2+b^2}.\sqrt{c^2+d^2}\)

\(\left(a+c\right)^2+\left(b+d\right)^2\)

\(=a^2+b^2+2\left(ac+bd\right)+c^2+d^2\)

\(\le\left(a^2+b^2\right)+2\sqrt{a^2+b^2}.\sqrt{c^2+d^2}+c^2+d^2\)

\(\Rightarrow\sqrt{\left(a+c\right)^2+\left(b+d\right)^2}\le\sqrt{a^2+b^2}+\sqrt{c^2+d^2}\) (Đpcm)

26 tháng 3 2017

Câu hỏi của Hoàng Khánh Linh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath copy nhớ ghi nguồn

1 tháng 6 2016

cai nay thi cu chon dai mot gia tri ma ve thoi , day la dang tong quat cua do thi ham so noi thang ra no la duong thag

 

8 tháng 12 2016

Dễ mà

Bạn cứ cho x= 0 rồi tìm đc y, rồi bạn cho y=0 rồi tìm đc x
Xác định tọa độ 2 điểm trên nối lại thì đc hàm số