K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2017

Ô tô thứ nhất chở: \(132\times\frac{1}{6}=22\left(tạ\right)\)

Ô tô thứ hai chở: \(132\times\frac{1}{5}=26,4\left(tạ\right)\)

=> Ô tô thứ ba chở: 132 - 22 - 26,4 = 83,6 (tạ)

Tham khảo một số bài toán và lời giải trên diễn đàn mạng nhé : Sự việc này khiến không ít người nhớ tới những bài toán gây tranh cãi kinh điển khác. Cùng điểm lại một vài bài toán gây tranh cãi mà bạn không thể không biết dưới đây. Bài toán 1: Bài toán 50.000 Ảnh minh họa. Bạn muốn mua một cái váy 97.000 nhưng không có tiền. Bạn vay bố 50.000 và vay mẹ 50.000, tổng cộng bạn có...
Đọc tiếp

Tham khảo một số bài toán và lời giải trên diễn đàn mạng nhé :

Sự việc này khiến không ít người nhớ tới những bài toán gây tranh cãi kinh điển khác. Cùng điểm lại một vài bài toán gây tranh cãi mà bạn không thể không biết dưới đây.
Bài toán 1: Bài toán 50.000

Ảnh minh họa.
Bạn muốn mua một cái váy 97.000 nhưng không có tiền. Bạn vay bố 50.000 và vay mẹ 50.000, tổng cộng bạn có 100.000. Bạn mua cái váy và nhận 3.000 tiền thừa.
Bạn đưa gửi lại bố 1.000, mẹ 1.000 và giữ lại 1.000. Giờ bạn nợ mẹ 49.000 vs bố 49.000. Tổng cộng: 49.000 + 49.000 = 98.000 + 1.000 = 99.000. Hỏi rằng: 1.000 còn lại đã mất đi đâu?
Lời giải: 1.000 đó không biến mất
Sau khi mua váy, bạn chắc chắn còn 3.000 tiền thừa. Bạn gửi trả bố 1.000, trả mẹ 1.000 nên chỉ còn nợ mỗi người: 50.000 - 1.000 = 49.000, tổng cộng nợ bố và mẹ: 49.000 + 49.000 = 98.000. Và bạn còn 1.000 tiền thừa.
Đến đây,
- Nếu bạn đưa nốt 1.000 cho bố hoặc mẹ thì bạn chỉ còn nợ bố và mẹ: 98.000 - 1.000 = 97.000 - bằng giá trị cái váy bạn mua.
- Nếu bạn giữ lại 1.000 và 97.000 giá trị cái váy sẽ có tổng là 98.000, bằng số tiền nợ bố mẹ
Do đó, bạn sẽ không bị mất đồng nào.
Bài toán 2: 4 người đàn ông qua cầu


Ảnh minh họa.
Có 4 người đàn ông cần đi qua một chiếc cầu rất nguy hiểm trong đêm tối. Không may là chỉ có một cây đuốc, không có đuốc thì không thể qua cầu được.
Cầu rất yếu nên mỗi lượt đi chỉ được 2 người. Tuy nhiên, thời gian 4 người (A, B, C, D) qua cầu không giống nhau, lần lượt là A - 1 phút, B - 2 phút, C - 7 phút, D - 10 phút. Hỏi thời gian ngắn nhất để 4 người đàn ông qua cầu là bao lâu?
Lời giải: 17 phút
Phương án đầu tiên mà hầu hết mọi người nghĩ đến là để người đàn ông nhanh nhất đi trước và người thứ nhất sẽ lần lượt quay lại dẫn đường cho 3 người còn lại qua cầu.
Tổng cộng sẽ mất: 10 phút (D) + 1 phút (A quay lại) + 7 phút (A+C) + 1 phút (A quay lại) + 2 (A+B) = 21 phút. Nếu vậy thì bài toán quá dễ rồi.
Để giảm thời gian, chúng ta nên tìm cách cho D và C đi với nhau. Nếu họ đi qua cầu đầu tiên, họ sẽ cần một người quay lại đón người khác.
Như thế thì quá mất thời gian. Thử để A đi cùng B và để A đợi ở phía kia cây cầu. Sau khi B quay lại, C và D sẽ qua cầu và đưa đuốc cho A đón B sang.
A và B qua cầu => 2 phút
B quay lại => 2 phút
C và D qua cầu => 10 phút
A quay lại => 1 phút
A và B qua cầu => 2 phút
Tổng là: 2 + 2 + 10 + 1 + 2 = 17 phút
Bài toán 3: Trả lương cho người hầu

Ảnh minh họa.
Một người hầu làm việc ông chủ giao cho trong 7 ngày thì hoàn tất. Người hầu yêu cầu được trả công hàng ngày bằng 1/7 thỏi vàng. Ông chủ phải cắt ít nhất bao nhiêu đường và cắt như thế nào để trả được cho anh ta đúng 1/7 thỏi vàng mỗi ngày?
Lời giải:
Vạch trên thỏi vàng 6 vạch chia ra 7 phần bằng nhau. Dùng 2 nhát cắt để cắt thành 3 phần 1/7, 2/7 và 4/7 thỏi vàng.
Ngày 1: Đưa người hầu 1/7 thỏi
Ngày 2: Đưa người hầu 2/7 thỏi và lấy lại 1/7 thỏi
Ngày 3: Đưa người hầu 1/7 thỏi
Ngày 4: Đưa người hầu 4/7 thỏi, lấy lại 2 phần 1/7 và 2/7 thỏi
Ngày 5: Đưa người hầu 1/7 thỏi
Ngày 6: Đưa người hầu 2/7 thỏi và lấy lại 1/7 thỏi
Ngày 7: Đưa người hầu 1/7 thỏi còn lại.
Bài toán 4: Quả bóng trong hộp


Ảnh minh họa.
Bốn quả bóng được đặt trong một chiếc hộp. Một quả màu xanh, một quả màu đen và hai quả còn lại màu vàng. Lắc hộp và lấy 2 quả bóng ra. Biết rằng có ít nhất một quả màu vàng. Hỏi rằng có bao nhiêu cơ hội để quả bóng thứ 2 cũng màu vàng?
Lời giải: tỷ lệ 1/5
Có 6 cặp bóng có thể đã được lấy ra:
Vàng + Vàng / Vàng + Xanh / Xanh + Vàng / Vàng + Đen / Đen + Vàng / Xanh + Đen.
Vì có ít nhất một quả bóng màu vàng nên chắc chắn cặp Xanh + Đen không thể được lấy ra.
Do đó còn lại 5 khả năng. Vì vậy cơ hội cho cặp Vàng + Vàng là 1/5.
Có thể nhiều người không thể chấp nhận đáp án này mà phải là 1/3. Đáp án 1/3 chỉ đúng nếu những quả bóng được rút ra lần lượt và quả bóng đầu tiên là màu vàng.
Tuy nhiên, trong trường hợp 2 quả bóng được rút ra cùng lúc và màu sắc của quả bóng đầu tiên trong 2 quả được đưa ra, thì đáp án 1/5 ở trên mới là chính xác.
(Nguồn: Gpuzzles)
3
26 tháng 1 2017

chả hiểu gì cả

undefined

ai fan conan ko?

26 tháng 1 2017

Mk nà

Câu 1: Trên mặt phẳng cho ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng. Số đoạn thẳng tạo thành là: A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 2: Tìm x biết: 5 - x : 7 = 4 Trả lời: x = ........... A. 7 B. -13 C. 11 D. -23 Câu 3: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số chia hết cho 5. Tổng các phần tử của A là: A. 950 B. 960 C. 945 D. 955 Câu 4: Số các số có ba chữ số vừa chia hết cho 3, vừa chia...
Đọc tiếp
Câu 1:
Trên mặt phẳng cho ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng. Số đoạn thẳng tạo thành là:
  • A. 1
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 2
Câu 2:
Tìm x biết: 5 - x : 7 = 4
Trả lời: x = ...........
  • A. 7
  • B. -13
  • C. 11
  • D. -23
Câu 3:
Gọi A là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số chia hết cho 5. Tổng các phần tử của A là:
  • A. 950
  • B. 960
  • C. 945
  • D. 955
Câu 4:
Số các số có ba chữ số vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 7 là:
  • A. 45
  • B. 40
  • C. 47
  • D. 43
Câu 5:
Số các giá trị nguyên của x để (x - 1).(x - 6) ≤ 0 là:
  • A. 5
  • B. 4
  • C. 3
  • D. 6
Câu 6:
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = (x2 + 2)2 là:
  • A. 4
  • B. 0
  • C. 1
  • D. 2
Câu 7:
Cho góc xOy = 120o. Trên nửa mặt phẳng bờ Ox không chứa Oy, vẽ tia Oz để xOz = 120o. Khi đó yOz = ...........
  • A. 100o
  • B. 0o
  • C. 80o
  • D. 120o
Câu 8:
Biểu thức A = Ix - 1I - 2015 đạt giá trị nhỏ nhất khi x = .......
  • A. -2015
  • B. -1
  • C. 0
  • D. 1
Câu 9:
Cho số A = 123456789101112...20142015.
Số chữ số của số A là: .........
  • A. 6593
  • B. 9654
  • C. 7687
  • D. 6953
Câu 10:
Cho ba số a, b, c thỏa mãn (a + 2)2 + (b - 3)4 + (5 - c)6 = 0
Khi đó tổng a + b + c = ........
  • A. 0
  • B. 6
  • C. 4
  • D. 8
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
Câu 1:
Tập hợp các ước nguyên của 7 là: {..........}
Nhập các giá trị theo thứ tự lớn dần; dùng dấu ";" để ngăn cách giữa các số.
Câu 2:
Tìm x biết: 5x - 8/x = -1
Trả lời: x = .........
Câu 3:
Cho góc xOy = 120o. Tia Oz là tia phân giác của góc xOy, tia Ot là tia phân giác của góc xOz.
Vậy góc xOt = ...........o.
Câu 4:
Hiệu của số chẵn lớn nhất có 5 chữ số và số lẻ nhỏ nhất có 4 chữ số là: ............
Câu 5:
Số các số nguyên x thỏa mãn: (IxI - 5)(x3 - 8).Ix - 7I = 0 là: ............
Câu 6:
Cho dãy số 1; 4; 9; 16; 25; 36; 49; ....
Số hạng thứ 80 của dãy là ..........
Câu 7:
Cho A = 1 + 3 + 32 + 33 + ..... + 32000. Biết 2A = 3n - 1.
Khi đó n = ................
Câu 8:
Tập hợp các số nguyên x để A = (x - 4)/(x - 1) nguyên là: {..........}
Nhập các giá trị theo thứ tự lớn dần; dùng dấu ";" để ngăn cách giữa các số.
Câu 9:
Tập hợp các giá trị nguyên x để (x2 + 4x + 7) chia hết cho (x + 4) là: {...........}
Nhập các giá trị theo thứ tự lớn dần; dùng dấu ";" để ngăn cách giữa các số.
Câu 10:
Tìm hai số nguyên tố x, y biết 35x + 2y = 84
Trả lời: (x; y) = (.....)
Dùng dấu ";" để ngăn cách giữa các số.
Bài 3: Vượt chướng ngại vật
Câu 1:
Cộng cả tử và mẫu của phân số 15/23 với cùng một số tự nhiên n rồi rút gọn ta được 2/3.
Vậy n = ...........
Câu 2:
Cho A = (1; 0; 3). Số tập hợp con của tập hợp A là: ............
Câu 3:
Với -3 ≤ x ≤ -1 thì A = Ix + 3I + I-1 - xI bằng .................
Câu 4:
Tìm số nguyên a sao cho tổng các giá trị nguyên của x thỏa mãn: -13 < x ≤ a bằng 0.
Trả lời: a = ........
Câu 5;
Tìm hai số nguyên dương x; y biết x/y = -21/-91 và ƯCLN(x; y) = 5
Trả lời: (x; y) = (......)
Câu 6:
Tìm số tự nhiên n biết: -124/(12 - 4n) = 31.
Trả lời: n = ..........
Câu 7:
Giá trị nhỏ nhất của A = Ix2 + 5I2 + (-5x2 - 1)4 là: ..........
Câu 8:
Số các giá trị nguyên của x thỏa mãn I2x + 1I + I3 - 4xI + I6x + 5I = 2014 là: ............
Câu 9:
Phân số tiếp theo của dãy số 1/2; 1/7; 1/14; 1/23; 1/34; ........ là: ............
Câu 10:
Có bao nhiêu phân số 23/34 mà có tử và mẫu đều là các số nguyên âm có ba chữ số.
Trả lời:
Có ......... phân số.
đây là đề toán vòng 18
2
18 tháng 3 2017

dài quá nên lườioho

18 tháng 3 2017

đúng giống mk

cô giao thấy dài nên hỏi

2 tháng 1 2017

\(3^1+3^2+3^3+3^4+3^5+...+\)\(3^{2012}\)

\(=(3^1+3^2+3^3+3^4)+(3^5+3^6+3^7+3^8)+...+\)\((\)\(3^{2009}\)\(+\)\(3^{2010}\)\(+\)\(3^{2011}\)\(+\)\(3^{2012}\)\()\)

\(=1(3^1+3^2+3^3+3^4)+4(3^1+3^2+3^3+3^4)+...+2008(3^1+3^2+3^3+3^4)\)

\(=(1+4+...+2008). (3^1+3^2+3^3+3^4)\)

\(=Q.120\)

\(\Rightarrow\) Tổng \(3^1+3^2+3^3+3^4+3^5+...+\)\(3^{2012}\) \(⋮\) \(120\)

11 tháng 12 2019

31 + 32 + 33+ 34 + 35 + … + 32012

= (31 + 32 + 33+ 34) + (35 + 36 + 37 + 38) + ... + (32009 + 32010 + 32011 + 32012)

= 1(31 + 32 + 33+ 34) + 34(31 + 32 + 33+ 34) + ... + 32008(31 + 32 + 33+ 34)

= (1 . 120) + (34 . 120) + ... + (32008 . 120)

= (1 + 34 + ... + 32008) . 120

= 120 ⋮ 120

⇒ Tổng 31 + 32 + 33+ 34 + 35 + … + 32012 chia hết cho 120

Bài1: Một số chắn có bốn chữ số, trong đó chứ số hàng trăm và chứ số hang chục lập thành một số gấp ba lần chữ số hàng nghìn và gấp hai lần chữ số hang đơn vị.tìm số đó. Bài2:Tìm các số a,b,c,d trong phép tính sau: abcd + abc + ab + a = 4321. Bài tập củng cố 1. Tính giá trị của biểu thức một cách hợp lí: A = 100 + 98 + 96 + ….+ 2 - 97 – 95 - …- 1 ; B = 1 + 2 – 3 – 4 + 5 +...
Đọc tiếp

Bài1: Một số chắn có bốn chữ số, trong đó chứ số hàng trăm và chứ số hang chục lập thành
một số gấp ba lần chữ số hàng nghìn và gấp hai lần chữ số hang đơn vị.tìm số đó.
Bài2:Tìm các số a,b,c,d trong phép tính sau:
abcd + abc + ab + a = 4321.
Bài tập củng cố
1. Tính giá trị của biểu thức một cách hợp lí:
A = 100 + 98 + 96 + ….+ 2 - 97 – 95 - …- 1 ;
B = 1 + 2 – 3 – 4 + 5 + 6 – 7 – 8 + 9 + 10 – 11 – 12 + …- 299 – 330 + 301 + 302;
2. Tính nhanh
a) 53.39 +47.39 – 53.21 – 47.21.
b)2.53.12 + 4.6.87 – 3.8.40;
c) 5.7.77 – 7.60 + 49.25 – 15.42.
3.Tìm x biết:
a) x : [( 1800+600) : 30] = 560 : (315 - 35);
b) [ (250 – 25) : 15] : x = (450 - 60): 130.
4. Tổng của hai số bằng 78293.số lớn trong hai số đó co chữ số hàng dơn vị là 5 ,chữ hàng
chục 1,chữ số trăm là 2.nếu ta gạch bỏ các chữ số đó đi thì ta được một số bằng số nhỏ nhất
.tìm hai số đó.
5.Một phếp chia có thương là 6 dư 3 .tổng của số bị chia ,số chia và số dư là 195.tìm số bị
chia và số chia.
6.Tổng của hai số có a chữ số là 836.chữ số hàng trăm của số thứ nhất là 5 ,của số thứ hai là
7 .nếu gạch bỏ các chữ số 5 và 3 thì sẽ được hai số có hai chữ số mà số này gấp 2 lần số
kia.tìm hai số đó.
8.Một học sinh khi giải bài toán đáng lẽ phải chia 1 số cho 2 và cộng thương tìm được với 3
.nhưng do nhâm lẫn em đó đã nhân số đó với 2 và sau đó lấy tích tìm được trừ đi 3 .mặc dù
vậy kết quả vẫn đúng .hỏi số cần phải chia cho 2 là số nào?
9. Tìm số có ba chữ số .biết rằng chữ số hàng trăm bằng hiệu của chữ số hàng chục với
chữ số hàng đơn vị.chia chữ số hàng chục cho chữ số hàng đơn vị thì được thương là 2 và dư
10 Tìm số tự nhiên a ≤ 200 .biết rằng khi chia a cho số tự nhiên b thì được thương là 4 và
dư 35 .
11. Viết số A bất kì có 3 chữ số ,viết tiếp 3 chữ số đó 1 lần nữa ta được số B có 6 chữ
số.chia số B cho 13 ta được số C. chia C cho 11 ta được số D.lại chia số D cho 7.tìm thưởng
của phép chia này.
12. Khi chia số M gồm 6 chữ số giống nhau cho số N gồm 4 chữ số giống nhau thì được
thương là 233 và số dư là 1 số r nào đó .sau khi bỏ 1 chữ số của số M và 1 chữ số của số N thì
thương không đổi và số dư giảm đi 1000.tìm 2 số M và N?
9
23 tháng 1 2017

Bài 1:

Gọi số cần tìm là \(\overline{abcd}\) , ta có:

\(\overline{bc}=\overline{3a}=\overline{2d}\)

\(d\in\left\{0;2;4;6;8\right\}\Rightarrow\overline{bc}\) chẵn và \(\overline{bc}\le16\)

\(\overline{bc}=\overline{3a}\Rightarrow\overline{bc}⋮3\)

Nên \(\overline{bc}\in\left\{12;00;06\right\}\)

Nếu \(\overline{bc}=12\) thì \(a=4\)\(d=6,\) ta được số \(4126\)

Nếu \(\overline{bc}=00\) thì \(a=0\) ( loại )

Nếu \(\overline{bc}=06\) thì \(a=2\)\(d=3\) ( loại )

Vậy số cần tìm là: \(4126\)

23 tháng 1 2017

2.

\(a) 53.39 +47.39 – 53.21 – 47.21\)

\(=53.\left(39-21\right)+47.\left(93-21\right)\)

\(=53.18+47.18\)

\(=\left(53+47\right).18\)

\(=100.18\)

\(=180\)

\(b)2.53.12 + 4.6.87 – 3.8.40\)

\(=24.53+24.87-24.40\)

\(=24.\left(53+87-40\right)\)

\(=24.100\)

\(=240\)

\(c) 5.7.77 – 7.60 + 49.25 – 15.42\)

\(=5.7.77-7.5.12+49.5.5-5.3.42\)

\(=5.539-84.5+245.5-5.126\)

\(=5.\left(539-84+245-126\right)\)

\(=5.574\)

\(=2870\)

27 tháng 4 2017

b)

\(B=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{2016}}\\ 2B=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{2015}}\\ 2B-B=\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{2015}}\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{2016}}\right)\\ B=1-\dfrac{1}{2^{2016}}< 1\)

Vậy B < 1 (đpcm)

27 tháng 4 2017

a)

Để \(A=\dfrac{3n+2}{n-1}\) nhận giá trị nguyên thì \(3n+2⋮n-1\)

\(3n+2=3n-3+5=3\left(n-1\right)+5\\ 3n+2⋮n-1\Rightarrow3\left(n-1\right)+5⋮n-1\Rightarrow5⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)\)

Ư(5) = {-5;-1;1;5}

n-1 -5 -1 1 5
n -4 0 2 6