Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để đây là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}x+3-5⋮x+3\\\dfrac{x-2}{x+3}>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\\\left[{}\begin{matrix}x>2\\x< -3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-4;-8\right\}\)
Ta có : \(D=\frac{n+1}{n-2}=\frac{n-2+3}{n-2}=\frac{n-2}{n-2}+\frac{3}{n-2}=1+\frac{3}{n-2}\)
\(\Rightarrow\)Để D đạt giá trị nhỏ nhất thì \(\frac{3}{n-2}\)đạt giá trị nhỏ nhất
Ta có : \(3>0\) và \(\frac{3}{n-2}\)đạt giá trị nhỏ nhất \(\Rightarrow n-2\)nhỏ nhất
\(\Rightarrow n-2\)là số nguyên dương nhỏ nhất
\(\Rightarrow n-2=1\Rightarrow n=3\in Z\)
Vậy \(n=3\) thì D có giá trị nhỏ nhất
\(D=\frac{n+1}{n-2}=\frac{n-2}{n-2}+\frac{3}{n-2}=1+\frac{3}{n-2}\)
D lớn nhất <=> \(\frac{3}{n-2}\) lớn nhất
<=> n - 2 là số nguyên dương nhỏ nhất (vì nếu là 0 thì phân số k có nghĩa, còn nếu là số âm thì \(\frac{3}{n-2}\) cũng âm nên k thể lớn nhất được)
<=> n - 2 = 1 <=> n = 3
D đạt GTLN là \(\frac{3+1}{3-2}=\frac{4}{2}=2\) tại n = 3
Số điểm 10 của tổ 1 chiếm số phần của cả lớp là : \(\frac{1}{1+3}=\frac{1}{4}\)(cả lớp)
Số điểm 10 của tổ 2 chiếm số phần của cả lớp là:\(\frac{1}{4+1}=\frac{1}{5}\)(cả lớp)
Số điểm 10 của tổ 3 chiếm số phần của cả lớp là: \(\frac{1}{5+1}=\frac{1}{6}\)(cả lớp)
Số điểm 10 của tổ 4 chiếm số phần là: \(1-\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}\right)=\frac{23}{60}\)(cả lớp)
Cả lớp có số điểm 10 là: \(46:\frac{23}{60}=120\)(điểm 10)
Vậy cả lớp có 46 điểm 10
Số điểm 10 của tổ 1 chiếm số phần của cả lớp là :\(\frac{1}{1+3}=\frac{1}{4}\) (cả lớp)
Số điểm 10 của tổ 2 chiếm số phần của cả lớp là:\(\frac{1}{4+1}=\frac{1}{5}\) (cả lớp)
Số điểm 10 của tổ 3 chiếm số phần của cả lớp là:\(\frac{1}{5+1}=\frac{1}{6}\) (cả lớp)
Số điểm 10 của tổ 4 chiếm số phần là:\(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}\)=2360 (cả lớp)
Cả lớp có số điểm 10 là:\(46:\frac{23}{60}\)=120(điểm 10)
a) Khi chiếc xà lan đang nổi cân bằng trên mặt nước tì nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lực và lực đẩy Acsimet.
Khi đó : P'+P''=FA
=>m'.g+m''.g=d'.S.h'
=>m'+m''=D'.S.h'
=>h'=\(\dfrac{m'+m''}{D'.S}=\dfrac{60000+90000}{1000.148}=1.01\left(m\right)\)
b)-Để thuyền chìm thì lực đẩy Acsimet sẽ cân bằng với trọng lượng tàu và trọng lượng nước ở trong tàu.
=> Pnước=FA'-P=10000.148.1.5-1500000=720000(N)
=>m=72000(kg)
-Khối lượng nước chảy vào sau 1 s:
m=4.10-2.1.1000=40(kg)
-Sau bao lâu thì thuyên chìm là:
72000:40=1800s=0.5h
c)Lưu lượng nước chảy vào thuyền là:
V'=10.60.4.10-2.1=24(m3)
Lực cần thực hiển tối thiểu
F=P=10.D.V'=10.1000.24=240000(N)
Công tối thiểu của máy là:
A=F.s=240000.1,5=360000(J)=360(kJ)
Vậy....
Bài 7:
Số dầu ở thùng thứ ba là:
\(84\cdot\dfrac{3}{7}=36\left(lít\right)\)
Số dầu ở hai thùng còn lại là:
84-36=48(lít)
Số dầu ở thùng thứ nhất là:
\(48\cdot\dfrac{3}{8}=18\left(lít\right)\)
Số dầu ở thùng thứ hai là: 48-18=30(lít)
Bài 5:
Theo đề, ta có phương trình:
\(\dfrac{54+a}{63-a}=\dfrac{4}{5}\)
=>270+5a=252-4a
=>9a=-18
=>a=-2