Bài 4: Tìm 2 số...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2021

b/ a - b = a.b => a = ab + b = b (a+1)

Thay a = b(a + 1) vào a- b = a : b ta có

 \(a-b=\frac{b\left(a+1\right)}{b}=a+1\)

=> a - b = a + 1 => a - a - b =  1 => -b =  1 =>b = -1 

Ta có a - b = ab

=> a +1 = -a => 2a  = - 1 => a = -1/2 

Vậy b = -1 ; a = -1/2

17 tháng 9 2021

 a - b = a.b => a = ab + b = b (a+1)

Thay a = b(a + 1) vào a- b = a : b ta có

 a−b=b(a+1)b=a+1a−b=b(a+1)b=a+1

=> a - b = a + 1 => a - a - b =  1 => -b =  1 =>b = -1 

Ta có a - b = ab

=> a +1 = -a => 2a  = - 1 => a = -1/2 

Vậy b = -1 ; a = -1/2

 

14 tháng 11 2016

hỏi kiểu gì vậy, tui ko hiểu

27 tháng 10 2017

Điền các kí hiệu ( thuộc,không thuộc,tập hợp con ) thích hợp

a) √25 \(\in\)N c) Q \(\subset\) R

b)0 \(\notin\) I d) 0 \(\in\) R

e) 1 34 \(\in\)Z g) 0,13 \(\notin\) I

2,

2. Trong các khẳng định sau,khẳng định nào đúng,,khẳng định nào sai ?

a) Tập hợp các sô hữu tỉ gồm các số hữu tỉ dương và các số hữu tỉ âm Đ

b, S

d, Đ

3

Gọi 3 cạnh tam giác lần lượt là x,y,z

Theo bài ra ta có:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\)và x+y +z = 24

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y+z}{3+4+5}=\dfrac{24}{12}=2\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{3}=2\Rightarrow x=6\)

\(\dfrac{y}{4}=2\Rightarrow y=8\)

\(\dfrac{z}{5}=2\Rightarrow z=10\)

Vậy 3 cạnh của tam giác lần lượt là 6,8,10

30 tháng 10 2016

Bài 2:

Trong các khẳng định:

a, Tập hợp các số hữu tỉ gồm số hữu tỉ dương và số hữu tỉ âm ( sai )

Vì tập hợp Q các số hữu tỉ này thiếu phần tử 0

b, Bạn viết mk chả hiểu j

30 tháng 10 2016

trong câu hỏi tương tự đó, bạn vào xem đề rùi giúp mik nhá

23 tháng 10 2016

Dãy số trên có số số hạng là: \(\frac{2017-1}{2}+1=1009\left(số\right)\)

=> Nếu ta chia theo từng cặp thì sẽ thừa ra số: \(7^{2017}\)

Ta có:

\(A=7+7^3+7^5+.....+7^{2017}=\left(7+7^3\right)+\left(7^5+7^7\right)+......+\left(7^{2013}+7^{2015}\right)+7^{2017}\)

\(=\left(7+7^3\right)+7^4\left(7+7^3\right)+...+7^{2012}\left(7+7^3\right)+7^{2017}=350+7^4.350+...+7^{2012}.350+7^{2017}\)

\(=350\left(1+7^4+....+7^{2012}\right)+7^{2017}\)

Mà ta lại có:

\(7^{2017}=\left(7^4\right)^{504}.7=\overline{\left(....1\right)}.7=\overline{...7}⋮̸5\Rightarrow7^{2017}⋮̸35\)

=>\(A⋮̸35\)

=> Đề sai.

 

 

6 tháng 9 2016

Cái này mk làm rồi

6 tháng 9 2016

Ừm hihi

17 tháng 11 2022

Bài 7:

x/1=z/2 nên x/6=z/12

=>x/6=y/9=z/12

=>x/2=y/3=z/4

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{x+y+z}{2+3+4}=\dfrac{27}{9}=3\)

=>x=6; y=9; z=12

3 tháng 8 2020

Cảm ơn bạn rất rất nhiều hihi

1 tháng 8 2020

Bài 2b

Thay x = -1; y = 1 vào N ta đc:

\(N=\left(-1\right).1+\left(-1\right)^2.1^2+\left(-1\right)^3.1^3+\left(-1\right)^4.1^4+\left(-1\right)^5.1^5\)

\(=\left(-1\right)+1+\left(-1\right)+1+\left(-1\right)\)

\(=-1\)

16 tháng 10 2018

Mình làm cách 1 theo cách này bạn xem được không nhé :

Đặt \(A=-\dfrac{5}{70}-\dfrac{5}{700}-\dfrac{5}{7000}-\dfrac{5}{70000}-\dfrac{5}{700000}\)

\(\Rightarrow10A=-\dfrac{5}{7}-\dfrac{5}{70}-\dfrac{5}{700}-\dfrac{5}{7000}-\dfrac{5}{70000}\)

\(\Rightarrow10A-A=9A=-\dfrac{5}{7}+\dfrac{5}{700000}\)

\(9A=\dfrac{-500000}{700000}+\dfrac{5}{700000}=\dfrac{-450000}{700000}=\dfrac{-9}{14}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{-9}{14}:9=\dfrac{-1}{14}\)

16 tháng 10 2018

Mình không biết làm bài 1 thông cảm nhahaha

\(2,\)

\(x^5:x^3=\sqrt{4}\)

\(\Rightarrow x^5:x^3=2\)

\(\Rightarrow x^2=2\)

\(\Rightarrow x^2=\sqrt{2^2}=\sqrt{\left(-2\right)^2}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{\sqrt{2};-\sqrt{2}\right\}\)

\(3,\)

\(a,\) \(8^7-2^{18}\)

\(=\left(2^3\right)^7-2^{18}\)

\(=2^{21}-2^{18}\)

\(=2^{18}.\left(2^3-1\right)\)

\(=2^{18}.\left(8-1\right)=2^{18}.7\)

\(7⋮7\)

\(\Rightarrow2^{18}.7⋮7\)

Vậy \(8^7-2^{18}\) chia hết cho 7

\(b,\)

\(10^6+5^7\)

\(=\left(5.2\right)^6+5^7\)

\(=5^6.2^6+5^7\)

\(=5^6.\left(2^6+5\right)\)

\(=5^6.\left(64+5\right)=5^6.69\)

\(69⋮69\)

\(\Rightarrow5^6.69⋮69\)

\(\Rightarrow10^6+5^7\) chia hết cho 69

\(c,14^6-49^3\)

\(=\left(7.2\right)^6-\left(7^2\right)^3\)

\(=7^6.2^6-7^6\)

\(=7^6.\left(2^6-1\right)\)

\(=7^6.\left(64-1\right)=7^6.63\)

\(63⋮63\)

\(\Rightarrow7^6.63⋮63\)

Vậy \(14^6-49^3⋮63\)

\(d,14^9-49^2\)

\(=\left(7.2\right)^9-\left(7^2\right)^2\)

\(=7^9.2^9-7^4\)

\(=7^4.\left(7^5-2^9\right)\)

Xét : \(7^5-2^9\)

\(=\left(7^2\right)\left(7^2\right).7-\left(2^4\right)\left(2^4\right).2\)

\(=\overline{...9}.\overline{...9}.\overline{...7}-\overline{...6}.\overline{...6}.\overline{...2}\)

\(=\overline{...7}-\overline{...2}=\overline{...5}\)

\(\overline{...5}⋮5\)

\(7\) không chia hết cho 3

\(\Rightarrow7^5\) không chia hết cho 3

\(7^5\) không phải là số chính phương

\(7^5\) chia 3 dư 1 \(\left(1\right)\)

Tương tự \(\Rightarrow2^9\) chia 3 dư 1 \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\)\(\Rightarrow7^5-2^9⋮3\)

Vì 5;3 là hai số nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow7^5-2^9⋮\left(5.3\right)=15\)

Nhân dịp ngày QTLĐ, một cửa hàng tạp hóa đã giảm giá một số mặt hàng như sau : - Một đôi giày : 680000đồng, giảm giá 50%, - Một quả bóng hơi : 60000đồng, giảm giá 20%, - Một con cá chép (1kg) : 70000đồng, giảm giá 30%, - Một kg ếch đồng : 150000đồng, giảm giá 10%, - Một cái tủ : 1200000đồng, giảm giá 40%, - Một bộ sách giáo khoa lớp 7 : 250000đồng, giảm giá 15%, - Một cân trai sông :...
Đọc tiếp

Nhân dịp ngày QTLĐ, một cửa hàng tạp hóa đã giảm giá một số mặt hàng như sau :

- Một đôi giày : 680000đồng, giảm giá 50%,

- Một quả bóng hơi : 60000đồng, giảm giá 20%,

- Một con cá chép (1kg) : 70000đồng, giảm giá 30%,

- Một kg ếch đồng : 150000đồng, giảm giá 10%,

- Một cái tủ : 1200000đồng, giảm giá 40%,

- Một bộ sách giáo khoa lớp 7 : 250000đồng, giảm giá 15%,

- Một cân trai sông : 300000đồng, giảm giá 70%,

- Một quả dừa : 25000, giảm giá 25%,

- Một lạng cóc : 400000đồng, giảm giá 65%,

- Một cái giường : 1000000đồng, giảm giá 5%,

- Một bộ bàn ghế : 15000000đồng, giảm giá 45%,

- Một máy hơi nước : 3000000đồng, giảm giá 55%,

- Một thùng gạch (1m2m5m) : 900000đồng, giảm giá 80%,

- Một bịch sữa : 3000đồng, giảm giá 50%,

- Một cây bút bi : 1000đồng, giảm giá 100%.

ɑ, Tính số mặt hàng nêu trên khi giảm giá.

b, Sau khi giảm giá, cái nào nhiều tiền nhất, cái nào ít tiền nhất ?

c, Cũng câu hỏi đó, tính sự chênh lệch số tiền của mặt hàng cao nhất và mặt hàng thấp nhất :

ɑ/ Trước khi giảm giá.

b/ Đang giảm giá.

(Nguồn : Theo 10 bộ đề ôn tập hè_Trịnh Thị Hồng Hạnh-Giáo viên trường THCS Nghiêm Xuyên, huyện Thường Tín, Tp. Hà Nội)

(Tài liệu mang tính tham khảo)

0
12 tháng 5 2016

a. Xét tg ABH vag tg CAI

Ta có: góc BAH = góc ACI=90 độ - góc IAC

                     AB=AC

           góc AHB= góc CIA=90 độ

Nên tg ABH = tg CAI (cạnh huyền-cạnh góc vuông)
=> BH=AI
b. Ta có:BH=AI (chứng minh câu a)

AD+BH=IC+AI=AB=AC

=>\(BH^2+CI^2\) có giá trị không đổi

c. Ta có: CI vuông góc với AD =>CI là đường cao của tg ACD

             AM vuông góc với DC =>AM là đường cao của tg ACD

Mà 2 đường cao CI và AM cắt nhau tại N

=>DN là đường cao thứ 3 của tg ACD

Vậy DN vuông góc với AC

d. AM vuông góc với BM

AI vuông góc với BH

=>góc MBH=góc MAI

Xét tg BHM và tg AIM

Ta có:       BH=AI (chứng minh câu a)

      Góc MBH=góc MAI(cmt)

                 BM=AM

Nên tg BHM=tg AIM(g.c.g)

=>HM=IM(1)

Góc BMH=góc AMI(2)

Từ (1) và (2) ta có:

        Tg IMH vuông cân tại M

Vậy IM là tia phân giác của góc HIC

   

 

31 tháng 1 2017

pạn vẽ hình dùm mk vs

hình chiếu là hình j zậy