Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh của từng khối lần luotj là: a, b, c, d (a, b, c, d ∈ N*)
Theo bài ra, ta có: \(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}\) và a+b+c+d=1050
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{9}\) \(=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}=\frac{a+b+c+d}{9+8+7+6}=\frac{1050}{30}=35\)
_\(\frac{a}{9}\)= 35 ⇒ 315
_\(\frac{b}{8}\) = 35 ⇒ 280
_ \(\frac{c}{7}\) = 35 ⇒245
_\(\frac{d}{6}\) = 35 ⇒210
Vậy số học sinh của các khối là: khối 6: 315 hs
Khối 7: 280 hs
Koois 8: 245 hs
Khối 9: 210 hs
học tốt
Trả lời:
+ Gọi số học sinh mỗi khối lần lượt là a, b, c, d (học sinh)
Đk: \(a,b,c,d\inℕ^∗\)
+ Vì một trường THCS có 1050 học sinh.
\(\Rightarrow a+b+c+d=1050\)
+ Vì số học sinh của bốn khối 6, 7, 8, 9 lần lượt tỉ lệ với 9, 8, 7, 6
\(\Rightarrow\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}=\frac{a+b+c+d}{9+8+7+6}\)\(=\frac{1050}{30}=35\)(Tính chất dãy tỉ số bằng nhau và a + b + c + d = 1050)
\(\Rightarrow\)\(a=35.9=315\)
\(b=35.8=280\)(Thỏa mãn Đk:\(a,b,c,d\inℕ^∗\))
\(c=35.7=245\)
\(d=35.6=210\)
Vậy số học sinh mỗi khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là 315 học sinh, 280 học sinh , 245 học sinh, 210 học sinh.
Hok tốt!
Good girl
bài 1:
gọi số cây trồng dc là 3a,4a,5a (cây)
suy ra 3a+4a+5a=180
(tự trình bày )
vậy lớp 7A có 45
7B có 60
7C có 75
`
Gọi số học sinh 3 khối lần lượt là x y z ( x,y,z là các số tự nhiên)
Theo bài ra ta có
\(10x=9y=8z\)
và x-60 =z
thay vào và tính nốt là ra
- Kudo-
Giả sử đại lượng y tỉ lệ vs đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là k (k ≠ 0 )
⇒ y = xk (1)
Thay x = 4 và y = 12 vào (1) ta có
12 = 4.k
=> k = 3 ( thỏa mãn k khác 0 )
Vậy k = 3
b) Thay k = 3 vào (1) ta có y = 3x
Vậy y = 3x
c) Thay x = - 2 vào công thức y = 3x ta có
y = 3 . ( - 2 )
=> y = - 6
Vậy x = - 2 <=> y = - 6
Thay x = 6 vào công thức y = 3x ta có
y = 6 . 3 = 18
Vậy x = 6 <=> y = 18
## Học tốt
Bài 1:
a) Giả sử đại lượng y tỉ lệ vs đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là k (k ≠ 0 )
⇒ y = xk (1)
Thay x = 4 và y = 12 vào (1) ta có
12 = 4.k
=> k = 3 ( thỏa mãn k khác 0 )
Vậy k = 3
b) Thay k = 3 vào (1) ta có y = 3x
Vậy y = 3x
c) Thay x = - 2 vào công thức y = 3x ta có
= 3 . ( - 2 )
=> y = - 6
Vậy x = - 2 <=> y = - 6
Thay x = 6 vào công thức y = 3x ta có
y = 6 . 3 = 18
Vậy x = 6 <=> y = 18
Bài 3:
gọi khối lượng của hai thanh chì là m1 và m2 ( gam )
Do khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau
⇒ \(\frac{m_1}{12}=\frac{m_2}{17}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\frac{m_1}{12}=\frac{m_2}{17}=\frac{m_1+m_2}{12+17}=\frac{56,5}{5}=11,3\)
\(\Rightarrow m_1=135,6\)
\(m_2=192,1\)
Vậy.......................................
a/ áp dụng t/c của dãy tỉ số = nhau
b,gọi số ngày xây nhà của 18 công nhân là x
vì số ngày và số công nhân là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có
12.96=18.x
\(\Rightarrow x=\frac{12.96}{18}=\frac{1152}{18}\)=64
vậy có 18 công nhân thì xây căn nhà đó hết 64 ngày
c,áp dụng tính chất dãy tỉ số = nhau
d,gọi số h/s khối 6,7,8,9 là a,b,c,d.(a,b,c,d>0)
theo bài ta có
vì số h/s của các khối tỉ lệ nghịch vs 6,8,9,12
\(\frac{a}{\frac{1}{6}}\)=\(\frac{b}{\frac{1}{8}}\)=\(\frac{c}{\frac{1}{9}}\)=\(\frac{d}{\frac{1}{12}}\) và a+b+c+d=700(h/s)
áp dụng t/c dãy tỉ số = nhau ta có
\(\frac{a}{\frac{1}{6}}=\frac{b}{\frac{1}{8}}=\frac{c}{\frac{1}{9}}=\frac{d}{\frac{1}{12}}=\frac{a+b+c=d}{\frac{1}{6}\frac{1}{8}\frac{1}{9}\frac{1}{12}}\)=\(\frac{700}{\frac{35}{72}}=1440\)
a=240(tm)
b=180(tm)
c=160(tm)
d=120(tm)
vậy số h/s của khối 6,7,8,9 lần lượt vs 240,180,160,120
bài 8 :
chiều dài là
7*3=21[m]
chiều rộng là:
5*3=15[m]
chu vi hình chữ nhật là:
[21+15] * 2=72[m]
đáp số : 72m
hok tốt