Bài 4: Gạch chéo ngăn cách chủ ngữ, vị ngữ của từng câu trong mỗi đoạn văn sau:
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2018

 Nắng / bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. 

CN                              VN

Gió / đưa mùi hương thơm lan xa, phảng phất

CN               VN1                                 VN2

Câu 1: Nắng/bốc hương hoa tràm thơm ngây ngật.

            CN                            VN

Câu 2: Gió /đưa mùi hương thơm lan xa,phảng phất.

           CN                             VN

(1) Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. (2) Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. (3) Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước nước mắt. (4) Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... (5) Chao ôi ! (6) Cảnh ngèo đói đă gặm nát con người đau khổ kia thành kẻ xấu xí biết nhường nào !                                                                     ...
Đọc tiếp

(1) Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. (2) Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. (3) Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước nước mắt. (4) Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... (5) Chao ôi ! (6) Cảnh ngèo đói đă gặm nát con người đau khổ kia thành kẻ xấu xí biết nhường nào !

                                                                                                                                         ( Người ăn xin - tuốc-ghê-nhép )          

a) Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu trong đoạn văn trên.

b) hãy cho biết các câu trên thuộc kiểu câu gì xét theo cấu tạo.

Câu 1 :...................câu 4 :.....................
Câu 2 :...................câu 5 :.....................
Câu 3 :..................câu 6 :.....................

c) nêu cảm nhận của em về nhân vật tôi trong đoạn văn trên

 

 

2

( Bạn xem trước phần a , chờ mình làm nốt phần b nhé ! )

a) Lúc ấy , /   tôi  /  đang đi trên phố 

       TN         CN            VN

Một người ăn xin  /  già lọm khọm  /  đứng ngay trước mặt tôi

           CN                        VN1                          VN2

Đôi mắt ông lão  /  đỏ đọc và giàn giụa nước nước mắt

           CN                                          VN

Đôi môi  /  tái nhợt,  /  áo quần  /  tả tơi thảm hại... 

  CN1          VN1             CN2                 VN2

Cảnh ngèo đói  /  đă gặm nát con người đau khổ kia thành kẻ xấu xí biết nhường nào !

       CN                                                                   VN

( Sai thì bạn thông cảm nhé ! )

b) Câu 1 : Câu kể thuộc kiểu câu Ai làm gì ?

    Câu 2 : Câu kể thuộc kiểu câu Ai thế nào ?

    Câu 3 : Câu kể thuộc kiểu câu Ai thế nào ?

    Câu 4 : Câu kể thuộc kiểu câu Ai thế nào ?

    Câu 5 : Câu cảm thán

    Câu 6 : Câu cảm thán thuộc kiểu câu Ai làm gì ?

5 tháng 3 2022

giúp mìn với !!!

mình đang cần gấp   :(((


 

7 tháng 1

D

Tìm chủ ngữ vị ngữ trạng ngữ trong câu sau :​a) mấy chú dế bị sặc nước, loạng choạng bò ra khỏi tổ  b) mấy chú dế bị sặc nước loạng choạng bò ra khỏi tổ  (nếu ai để ý những câu giống nhau cách nhau bằng dấu phẩy)  c) Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng  d) Sách vở con là vũ khí. Lớp học con là chiến...
Đọc tiếp

Tìm chủ ngữ vị ngữ trạng ngữ trong câu sau :

​a) mấy chú dế bị sặc nước, loạng choạng bò ra khỏi tổ 

 

b) mấy chú dế bị sặc nước loạng choạng bò ra khỏi tổ 

 

(nếu ai để ý những câu giống nhau cách nhau bằng dấu phẩy) 

 

c) Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng 

 

d) Sách vở con là vũ khí. Lớp học con là chiến trường. 

 

e) Trên những ruộng lúa chín vàng, bóng áo chàm và nón trắng nhấp nhô, tiếng nói, tiếng cười rộn ràng, vui vẻ 

 

f) Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau tỏa hoa 

 

g) ngày thềm lăng, mười tám Cây vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quân danh danh dự đứng trang nghiêm

      ( giúp mình nhanh nha mình đag cần gấp á cảm ơn những bạn nào giúp mình trả lời bài này )

1
8 tháng 3 2020

​a) mấy chú dế //bị sặc nước, loạng choạng bò ra khỏi tổ 

           CN                                    VN

​b) mấy chú dế //bị sặc nước, loạng choạng bò ra khỏi tổ 

           CN                                    VN

c) Chim// hót líu lo. Nắng// bốc hương hoa tràm ngây ngất. Gió //đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng 

      CN         VN        CN                 VN                                    CN           VN

d) Sách vở con// là vũ khí. Lớp học con// là chiến trường. 

            CN               VN         CN                        VN

e) Trên những ruộng lúa chín vàng//, bóng áo chàm và nón trắng //nhấp nhô, tiếng nói, tiếng cười// rộn ràng, vui vẻ 

                            TN                                             CN                                 VN                CN                             VN

f) Hoa lá, quả chín, những vạt nấm// ẩm ướt con suối//chy thầm dưới chân đua nhau tỏa hoa 

                                      CN                    VN                   CN             VN

g) ngày thềm lăng//, mười tám Cây vạn tuế// tượng trưng cho một đoàn quân danh danh dự đứng trang nghiêm

     TN                                        CN                                         VN

CHÚC BẠN HỌC  TỐT !!!!

1. Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?A. bằngB. dânC. cộngD. lai2. Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.A. hữu nghịB. hữu hiệuC. hữu dụngD. hữu ích. 3. Câu: “Dưới đáy rừng, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa...
Đọc tiếp

1. Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?
A. bằng
B. dân
C. cộng
D. lai

2. Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.
A. hữu nghị
B. hữu hiệu
C. hữu dụng
D. hữu ích. 

3. Câu: “Dưới đáy rừng, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. ” được viết theo cấu trúc nào sau đây?
A. Chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ
B. Chủ ngữ - vị ngữ - trạng ngữ
C. Trạng ngữ - vị ngữ - chủ ngữ
D. Trạng ngữ - chủ ngữ - vị ngữ

4. Câu: “ Trong đầm, những bông hoa sen tỏa hương thơm ngát.” thuộc kiểu câu Ai làm gì hay Ai thế nào hay Ai là gì?
A. Kiểu câu Ai làm gì?
B. Kiểu câu Ai thế nào?
C. Kiểu câu Ai là gì?

5. Đoạn thơ: “Trăng ơi… từ đâu đến/ Hay biển xanh diệu kì?/ Trăng tròn như mắt cá/ Chẳng bao giờ chớp mi.” (Trần Đăng Khoa) sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Nhân hóa
B. So sánh
C. Điệp từ

D. Nhân hóa và so sánh

6. Tác giả của bài thơ “Trước cổng trời” là?
A. Nguyễn Đình Ảnh
B. Trúc Thông
C. Đoàn Văn Cừ
D. Tố Hữu

7. Câu: “Đâu đó, từ sau khúc quanh vắng lặng của dòng sông, tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ mẻ cá cuối cùng truyền đi trên mặt nước, khiến mặt sông nghe như rộng hơn.” có bao nhiêu vị ngữ?
A. Một vị ngữ
B. Hai vị ngữ
C. Ba vị ngữ
D. Bốn vị ngữ

8. Đại từ “ấy” trong đoạn: “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi.” thay thế cho phần nào dưới đây?
A. Nước Việt Nam là một.
B. Dân tộc Việt Nam là một.
C. Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. 
D. Sông có thể cạn, núi có thể mòn. 

9. Từ đồng nghĩa với từ “lành” trong câu: “Cơn gió lành từ biển thổi vào cho mọi người cảm thấy dễ chịu” là?
A. Hiền lành
B. Lành lặn
C. Mát lành
D. Nguyên lành

10. Trong các từ đồng nghĩa sau, từ nào có sắc thái coi thường:
A. Kiên cường
B. Ngoan cố
C. Ngoan cường

9
5 tháng 3 2022

1.D    2.B   3.B    4.B   5.D   6.B   7.D   8.B

5 tháng 3 2022

1 D

2  A

3.D

4.B

5.D

6.A

7.C

8.C

9.C

10.B

Tíc cho mình nha

HT~~~

1 tháng 1 2021

Câu b là đúng

2 tháng 1 2021

b nha

Chắc chắn 100% luôn

5 tháng 1 2021

Giải được mình cho

5 tháng 1 2021

cho nhé

23 tháng 2 2020

hãy trả lời cho mình với