K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2021

\(\Delta\)ABC là \(\Delta\)đều => AB=BC=CA mà D,E,F là trung điểm của AB,BC,CA=>AD=DB=BF=CF=CE=EA

xét \(\Delta\)ADE và \(\Delta\)BFD có:

AD=BF(cmt)

góc A=góc B(\(\Delta\)ABC là \(\Delta\)đều)

AE=BD(cmt)

=> \(\Delta\)ADE = \(\Delta\)BFD(c.g.c)(1)

xét \(\Delta\)BFD và\(\Delta\)CEF có:

BD=CE(cmt)

góc B=góc C(\(\Delta\)ABC là \(\Delta\)đều)

BF=CF(cmt)

=> \(\Delta\)ADE = \(\Delta\)BFD(c.g.c)(2)

từ(1) và(2)=> \(\Delta\)ADE = \(\Delta\)BFD= \(\Delta\)BFD=>DE=DF=FE=>\(\Delta\)DEF là \(\Delta\)đều

 

Xét ΔABC có 

D là trung điểm của AB(gt)

F là trung điểm của BC(gt)

Do đó: DF là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra: DF//AC và \(DF=\dfrac{AC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(1)

Xét ΔABC có

F là trung điểm của BC(gt)

E là trung điểm của AC(gt)

Do đó: FE là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)Suy ra: FE//AB và \(FE=\dfrac{AB}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(2)

Xét ΔABC có 

D là trung điểm của AB(gt)

E là trung điểm của AC(gt)

Do đó: DE là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra: DE//BC và \(DE=\dfrac{BC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(3)

Ta có: ΔABC đều(gt)

nên AB=AC=BC(4)

Từ (1), (2), (3) và (4) suy ra DE=EF=DF

Xét ΔDEF có DE=DF=EF(cmt)

nên ΔDEF đều(Định nghĩa tam giác đều)

23 tháng 1 2022

Answer:

Bài 1:

Vì AB = AC nên tam giác ABC cân tại A

=> Góc ABC = góc ACB = (180 độ - góc BAC) : 2 = 30 độ

Ta gọi DF là trung trực của AC

=> DF vuông góc AC = F; FC = FA

Mà DF là trung trực của AC

=> Góc ADA = 2 góc CDF = 2 . (180 độ - góc DCF - góc CFD) = 120 độ

Xét tam giác ACE và tam giác BAD:

BD = AE

AC = AB

Góc EAC = góc DBA = 30 độ

=> Tam giác ACE = tam giác BAD (c.g.c)

=> Góc CED = góc ADB = góc EDC = 180 độ - góc CDA = 60 độ

Bài 2:

Có: IK là trung trực của BC

=> IB = IC

Tương tự ID = IA mà AB = CD

=> Tam giác IAB = tam giác IDC (c.c.c)

=> Góc IAB = góc IDA = góc IAC

=> AI là tia phân giác của góc BAD

Mà AI là tia phân giác của góc A

IE vuông góc AB; IH vuông góc AC

=> IE = IH

\(\Rightarrow BE^2=IB^2-IE^2=IC^2-IH^2=HC^2\)

=> BE = HC

Mà IE = IH; góc IEA = góc IHA = 90 độ; góc EAI = góc IAH

=> Tam giác AEI = tam giác AHI (g.c.g)

=> AE = AH mà IE = IH

=> IA là trung trực của EH

Có: CF song song AB nên góc FHC = góc AHE = góc AEH = góc HFC

=> Tam giác CHF cân ở C

=> CF = CH

=> CF = BE

Mà KB = KC; góc EBK = góc KCF

=> Tam giác BKE = tam giác CKF (c.g.c)

=> Góc BKE = góc FKC

=> E, F, K thẳng hàng

17 tháng 2 2020

Chứng minh được: \(\Delta AMD=\Delta CMB\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DAM}=\widehat{BCM}\)(hai góc tương ứng)

Lại chứng minh được : \(\Delta AEM=\Delta CFM\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow ME=MF\)(hai cạnh tương ứng)  (1)

Tiếp tục chứng minh được: \(\Delta EDM=\Delta FBM\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{EMD}=\widehat{FMB}\)(hai góc tương ứng)

\(\Rightarrow\widehat{EMF}=\widehat{EMD}+\widehat{DMF}=\widehat{FMB}+\widehat{DMF}=\widehat{DMB}=60^0\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra tam giác MEF là tam giác đều (đpcm)

A B C D E F

Đề sai rồi nhé \(E\varepsilon AB\)! mới đúng

Xét ΔBDE và ΔAFD có

BE=AD

góc EBD=góc DAF

AF=BD

=>ΔBDE=ΔAFD

=>DE=FD

Xét ΔBDE và ΔCEF có

BE=CF

góc DBE=góc ECF

BD=CE

=>ΔBDE=ΔCEF

=>DE=EF=FD

=>ΔDEF đều