Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đỗ Hương GiangNguyễn Lê Hoàng ViệtNguyễn Huy ThắngNguyễn Huy Tú
Trần Việt LinhVõ Đông Anh TuấnPhương An
B B C C A A D D E E H H K K
a) Do tam giác ABC cân tại A nên \(AB=AC;\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)
Vậy thì \(\Delta ABD=\Delta ACE\left(c-g-c\right)\)
b) Do \(\Delta ABD=\Delta ACE\Rightarrow\widehat{KDC}=\widehat{HEB}\)
Lại có DC = DB + BC = CE + BC = BE
Vậy thì \(\Delta DKC=\Delta EHB\) (Cạnh huyền góc nhọn)
\(\Rightarrow BH=CK\)
c) Xét hai tam giác vuông ABH và ACK có :
BH = CK
AC = AC
\(\Rightarrow\Delta BAH=\Delta CAK\) (Cạnh huyền - cạnh góc vuông)
a: Xét ΔABC có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
nên ΔABC cân tại A
hay AB=AC
b: Xét ΔABD và ΔACE có
AB=AC
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)
BD=CE
Do đo: ΔABD=ΔACE
c: Ta có: ΔABD=ΔACE
nên AD=AE
Xét ΔABE và ΔACD có
AB=AC
\(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)
AE=AD
Do đó: ΔABE=ΔACD
a) Tam giác ABC cân tại A nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
\(\Rightarrow180^0-\widehat{ABC}=180^0-\widehat{ACB}\)
Hay \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)
Theo định lý Cos ta có
\(AD=\sqrt{DB^2+AB^2-2\cdot DB\cdot AB\cdot\cos DBA}\)
\(AE=\sqrt{AC^2+CE^2-2\cdot AC\cdot CE\cdot\cos ACE}\)
Vì AB = AC ( tam giác ABC cân tại A ) và DB =CE và góc DBA = góc ACE
Nên AD = AE hay tam giác ADE cân tại A
b)\(\widehat{ADB}=\widehat{AEC}\)(ADE cân)
Nên góc KCE = góc DBH
Vậy \(\widehat{HBA}=\widehat{KCA}\)( góc DBA = góc ACE)
Xét tam giác HBA và tam giác ACK vuông có :
+ góc HBA = góc KCA
+ AB = AC
\(\Rightarrow\Delta HBA=\Delta KCA\left(ch-gn\right)\)=> HB = KC (hai cạnh tương ứng)
c) Ta có \(180^0=\widehat{HBA}+\widehat{ABC}+\widehat{OBC}\)
\(180^0=\widehat{ACK}+\widehat{ACB+\widehat{OCB}}\)
\(\widehat{HBA}=\widehat{ACK}\)
\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
Nên \(\widehat{OCB}=\widehat{OBC}\)hay tam giâc OBC cân tại O
d) Xét tam giác AMB và tam giác AMC
+ AM chung
+ BM = MC (gt)
+ AB = AC (gt)
Vậy hai tam giác trên bằng nhau theo trường hợp c-c-c
Và hai góc BAM = góc CAM
Hay AM là tia phân giác của góc BAC
Xét tam giác AOB và tam giác ACO
+ AB = AC (gt)
+ OB = OC (cmt )
+ góc ABO = góc ACO vì \(\widehat{ABM+\widehat{OBC}=\widehat{ACM}+\widehat{OCB}}\)
Vậy hai tam giác trên bằng nhau theo trường hợp c-g-c
Và góc BAO = góc CAO
Hay AO là phân giác của góc BAC
Một góc chỉ có duy nhất một tia phân giác nên AM và AO là một hay A,M,O thẳng hàng
Trần Việt LinhNguyễn Quốc ViệtNguyễn Lê Hoàng ViệtĐỗ Hương Giang
Nguyễn Huy ThắngNguyễn Huy TúVõ Đông Anh TuấnLê Nguyên Hạo
Giải:
Hình bạn tự vẽ nhé.
a) Ta có: tam giác ABC cân tại A (gt)
=> AB = AC ; góc ABC = góc ACB (định lí)
Lại có: góc ABD là góc ngoài của tam giác ABC tại đỉnh B và góc ACE là góc ngoài của tam giác ABC tại đỉnh C
=> Góc ABD = góc BAC + góc ACB
Góc ACE = góc BAC + góc ABC
Mà góc ACB = góc ABC (chứng minh trên)
=> Góc ABD = góc ACE (đpcm)
b) Xét tam giác ABD và tam giác ACE có:
AB = AC (chứng minh trên)
Góc ABD = góc ACE (chứng minh trên)
BD = CE (gt)
=> Tam giác ABD = tam giác ACE (đpcm)
c) Ta có: tam giác ABD = tam giác ACE (chứng minh trên)
=> AD = AE (2 cạnh tương ứng)
=> Tam giác ADE cân tại A (dấu hiệu nhận biết) (đpcm)
d) Ta có: BH _|_ AD tại H (gt) => Góc AHB = 90o
CK _|_ AE tại K (gt) => Góc AKC = 90o
=> Góc AHB = góc AKC = 90o
Lại có: góc BAD = góc CAE (vì tam giác ABD = tam giác ACE)
=> Góc BAH = góc CAE
Xét tam giác ABH vào tam giác ACK có:
Góc AHB = góc AKC = 90o (chứng minh trên)
Góc BAH = góc CAE (chứng minh trên)
AB = AC (chứng minh trên)
=> Tam giác ABH = tam giác ACE (cạnh huyền - góc nhọn)
=> Góc ABH = góc ACE (2 góc tương ứng)
Mà góc ABH + góc ABC + góc CBI = góc ACK + góc ACB + góc BCI = 180o
=> Góc CBI = góc BCI (vì góc ABH = góc ACE, góc ABC = góc ACB)
=> Tam giác BCI cân tại I (dấu hiệu nhận biết) (đpcm)