Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 3: a) Ta có: y = 3x
Cho x = 1 => y = 3 . 1 = 3
=> A(1;3)
đồi thị của hàm số y = 3x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm A
1 2 1 2 3 -1 -2 -1 O A
b) Khi f(-1) => y = 3 . (-1) = -3
Khi f(0) => y = 3 . 0 = 0
Khi f\(\left(\frac{1}{3}\right)\Rightarrow y=3.\frac{1}{3}=1\)
c) Khi y = -3 => -3 = 3x => x = \(\frac{-3}{3}\) = -1
Khi y = 6 => 6 = 3x => x = \(\frac{6}{3}\) = 2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bài 1:
a, \(x=6;y=4\) được \(4=k6\Rightarrow=\frac{4}{6}=\frac{2}{3}\)
b, \(k=\frac{2}{3}\) được \(y=\frac{2}{3}x\)
c, được \(k=\frac{2}{3}\Rightarrow y=\frac{2}{3}x\) nên \(x=10\Leftrightarrow y=3,3\)
bài 2:
a, x và y tỉ lệ nghịch với nhau nên \(y=\frac{a}{x}\left(a\ne0\right)\)
đề ra, có \(x=8\Leftrightarrow y=15\)
\(\Rightarrow15=\frac{a}{8}\)
\(\Rightarrow a=120\)
thay a = 120 vào công thức \(y=\frac{a}{x}\) biểu diễn được y theo x: \(y=\frac{120}{x}\)
b, x và y tỉ lệ nghịc với nhau nên \(x=\frac{a}{y}\left(a\ne0\right)\)
đề ra, có \(x=8\Leftrightarrow y=15\)
\(\Rightarrow8=\frac{a}{15}\)
\(\Rightarrow a=120\)
vậy hệ số tỉ lệ của x đối với y là 120
c, với x = 6 thì \(y=\frac{120}{6}=20\)
với x = 10 thì \(y=\frac{120}{10}=12\)
bài 1:
a, x=6;y=4x=6;y=4 được 4=k6⇒=46=234=k6⇒=46=23
b, k=23k=23 được y=23xy=23x
c, được k=23⇒y=23xk=23⇒y=23x nên x=10⇔y=3,3x=10⇔y=3,3
bài 2:
a, x và y tỉ lệ nghịch với nhau nên y=ax(a≠0)y=ax(a≠0)
đề ra, có x=8⇔y=15x=8⇔y=15
⇒15=a8⇒15=a8
⇒a=120⇒a=120
thay a = 120 vào công thức y=axy=ax biểu diễn được y theo x: y=120xy=120x
b, x và y tỉ lệ nghịc với nhau nên x=ay(a≠0)x=ay(a≠0)
đề ra, có x=8⇔y=15x=8⇔y=15
⇒8=a15⇒8=a15
⇒a=120⇒a=120
vậy hệ số tỉ lệ của x đối với y là 120
c, với x = 6 thì y=1206=20y=1206=20
với x = 10 thì y=12010=12
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là k ( k\(\ne\)0) nên y = kx
=> 6 = k. 2
=> k = 6 : 2
=> k = 2
Vậy hệ số tỉ lệ k là 2
b) y = 2x
c) tự vẽ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. Vì x,y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên y = kx ( k \(\ne\)0 )
Vì x = 2 , y = 6 nên ta có k = y : x = 6 : 2 = 3
b. y = 3x
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1a. Do x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Ta có công thức:
\(y=\dfrac{a}{x}\Rightarrow xy=a\Rightarrow a=2.3=6\)
b/ Ta có: \(y=\dfrac{a}{x}\Rightarrow y=\dfrac{6}{0,25}=24\)
2a. Do x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Ta có công thức:
\(y=ax\Rightarrow a=\dfrac{y}{x}=\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\)
b/ Ta có: \(y=ax=\dfrac{2}{3}\cdot\left(-3\right)=-2\)
Bài 4:
\(f\left(x\right)=2x-1.\)
a) Thay \(x=-2\) vào \(f\left(x\right)\) ta được:
\(f\left(-2\right)=2.\left(-2\right)-1\)
\(\Rightarrow f\left(-2\right)=\left(-4\right)-1\)
\(\Rightarrow f\left(-2\right)=-5.\)
+ Thay \(x=3\) vào \(f\left(x\right)\) ta được:
\(f\left(3\right)=2.3-1\)
\(\Rightarrow f\left(3\right)=6-1\)
\(\Rightarrow f\left(3\right)=5.\)
b) Để \(f\left(x\right)=0.\)
\(\Leftrightarrow2x-1=0\)
\(\Rightarrow2x=0+1\)
\(\Rightarrow2x=1\)
\(\Rightarrow x=1:2\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{2}.\)
Vậy \(x=\frac{1}{2}\) thì \(f\left(x\right)=0.\)
Chúc bạn học tốt!