Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Do ô tô chuyển động thẳng đều nên ô tô chịu tác dụng của các cặp lực cân bằng là :
+ trọng lực và lực phản của mặt đất (1)
+ lực cản và lực kéo (2)
b) đổi : 2 tấn = 2000 kg
=> Trọng lượng của ô tô là :
P = 10m = 2000.10 = 20000 (N)
từ (1) => phản lực có cường độ :
Q = P = 20000 (N)
Do Lực cản lên ô tô = 0,3 trọng lượng của ô tô :
kết hợp (2) => Fc = Fk = 20000 . 0,3 = 6000 (N)
tự biểu diễn nha
Biểu diễn trọng lưc và phản lực bằng nhau.
Còn các lực khác biểu diễn như bình thường.
a.Trọng lượng của vật:
P = 10m = 10.60= 600N
Công có ích sản ra khi kéo vật là:
\(A_{ci}=P.h=600.1,5=900\left(J\right)\)
Công toàn phần sản ra khi kéo vật là:
\(A_{tp}=F.l=200.5=1000\left(J\right)\)
Công hao phí sản ra khi kéo vật là:
\(A_{hp}=A_{tp}-A_{ci}=1000-900=100\left(J\right)\)
Lực ma sát của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật là:
\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{100}{5}=20\left(N\right)\)
b. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật:
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100=\dfrac{900}{1000}.100=90\text{%}\)
Coi chiếc xe chuyển động đều trong 10p (600s)
\(36km/h=10m/s\)
Công suất gây ra là
\(P=F.v=4000.10=40,000W\)
Công của máy là
\(A=P.t=40,000.600=24,000,000\left(J\right)\)
Muốn có công suất thì vận tốc của xe phải tăng
Công suất xe lúc này là
\(=40,000\times2=80,000\left(W\right)\)
Vận tốc xe lúc này là
\(v=\dfrac{P}{F}=\dfrac{80,000}{4000}=20\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
a. Quả táo đang rơi chịu tác dụng của trọng lực. Dưới tác dụng của lực đó quả táo chuyển động nhanh dần đều theo chiều từ trên xuống.
b. Một vật có khối lượng 2kg nằm yên trên mặt đất chịu tác dụng của trọng lực, lực nâng của mặt đất.
10N
a) Do ô tô chuyển động thẳng đều nên ô tô chịu tác dụng của các cặp lực cân bằng là :
+ trọng lực và lực phản của mặt đất (1)
+ lực cản và lực kéo (2)
b) đổi : 2 tấn = 2000 kg
=> Trọng lượng của ô tô là :
P = 10m = 2000.10 = 20000 (N)
từ (1) => phản lực có cường độ :
Q = P = 20000 (N)
Do Lực cản lên ô tô = 0,3 trọng lượng của ô tô :
kết hợp (2) => Fc = Fk = 20000 . 0,3 = 6000 (N)
Trọng lực P của quả cầu có độ lớn: P = 10.m = 10.0,5 = 5N
Ta thấy quả cầu đứng yên vì chịu tác dụng của hai lực cân bằng nhau (trọng lực P→và sức căng T→)