Bài 4 ( 3đ)  Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB <...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2021

a) Vì DE_|_ AB (gt) => ^DEA=90o

         DF_|_ AC (gt)=>^DFA=90o

         t/gABC vuông tại A (gt) => ^EAF=90o

=> tứ giác AFDE là hcn (đpcm) ( tứ giác có 3 góc _|_)

b) Vì E đối xứng với G qua D

 => ED=GD => D là trung điểm EG

         H đối xứng với F qua D

=> HD=DF => D là trung điểm HF

Do đó: EFGH là hbh ( 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường) (1)

Lại có DE_|_AB (gt) mà E đối xứng với G qua D

=>EG_|_ AB

nên: GD_|_HF=> GE_|_ HF (*)

Mặt khác: DF_|_AC (gt) mà H đối xứng với F qua D

=> HF_|_AC

nên: HD_|_EG=> HF_|_EG (**)

Từ (***) => 2 đường chéo GE và HF _|_ với nhau (2)

Từ (1) và (2) => EFGH là hình thoi (hbh có 2 đường chéo _|_ với nhau)

c) Vì: EFGH là hình thoi

=> EH//FG

=> AD//FG (3)

Mà BH và CG cắt nhau tại I ( I trên HG)

=>AI//GF (4)

Từ (3) và (4) => A;D;I thẳng hàng ( tiền đề ơ-clit) ...câu này o bt đúng hay o còn tùy cái hình nx :D

ABCFEDG----H------I

1) cho hình thoi ABCD cạnh a. Một đường thẳng đi qua C cắt các tia đôi của các tia BA và DA tHeo thứ tự ở I và Qchứng minh \(\frac{1}{AI}\)+\(\frac{1}{AQ}\)= \(\frac{1}{a}\)2) cho tam giác ABC vuông tại A, ở ngoài tam giác ABC vẽ các tam giác ABH vuông cân tại B, tam giác ACK vuông cân tại C. D là giao điểm của AB và HC, E là giao điểm của AC và BK. chứng minh AD = AE3) cho tam giác ABC vuông...
Đọc tiếp

1) cho hình thoi ABCD cạnh a. Một đường thẳng đi qua C cắt các tia đôi của các tia BA và DA tHeo thứ tự ở I và Q

chứng minh \(\frac{1}{AI}\)+\(\frac{1}{AQ}\)\(\frac{1}{a}\)

2) cho tam giác ABC vuông tại A, ở ngoài tam giác ABC vẽ các tam giác ABH vuông cân tại B, tam giác ACK vuông cân tại C. D là giao điểm của AB và HC, E là giao điểm của AC và BK. chứng minh AD = AE

3) cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, phân giác góc ABC cắt đường cao AH tại E cắt AC tại D.

chứng minh rằng \(\frac{AE}{EH}=\frac{DC}{DA}\)

4) cho tam giác ABC, M là điểm thuộc cạnh BC. Chứng minh: AM.BC<AM.MC+AC.MB

5) cho tam giác ABC vuông tại A ( góc B lớn hơn góc C). lấy điểm D trên cạnh AC sao cho góc ABD bằng góc C.

chứng minh \(\frac{1}{BD^2}+\frac{1}{BC^2}=\frac{1}{AB^2}\)

giúp mình với :3. mình sắp thi rồi

p/s không biết làm bài nào chứ không phải lười đâu :((

0
22 tháng 5 2015

A B C F M E

a)ta có góc FAE=góc MEA=góc MFA=90o

=>AEMF là hình chữ nhật

b) Xét \(\Delta\)FMC vuông tại F và \(\Delta\)FMA vuông tại F

MF chung

AM=CM=\(\frac{BC}{2}\)(AM là trung tuyến của BC)

Suy ra :\(\Delta FMC=\Delta FMA\)(cạnh huyền - cạnh góc vuông)

=>CF=AF (2 cạnh tương ứng)

=>F là trung điểm CA

mà F lại là trung điểm của MN 

=>MANC là hình bình hành

ta lại có CA vuông góc với MN

=>MANC là hình thoi

c)

ta có MC=MB ( AM là trung tuyến của BC)

ME song song AC (ME song song FA)

=> AE=EB

=>MF=AE(AEMF là hình vuông)

mà MF=NF(N là điểm đối xứng của M qua F)

      AE=EB(chưng minh trên)

=>MN=AB

Mà MN=AC( MANC là hình vuông)

nên : AB=AC

=> tam giác ABC vuông cân tại A

Vậy tam giác ABC cần vuông cân tại A thì AEMF,MANC là hinh vuông

20 tháng 1 2019

hello how are you

9 tháng 12 2016

Mình chỉ giải c thôi nhé :) Phần a, b nếu ai muốn biết hỏi @Nấm Chanel

A B C H E F K O I

Có \(\widehat{HEA}=\widehat{BAC}=90^o\) nên \(EH\text{//}AC\) hay \(EH\text{//}FK\)

Đồng thời tứ giác \(EHFA\) có 3 góc vuông nên là hình chữ nhật, tức EH = FA ( 2 cạnh đối ), mà AF = FK ( giả thiết ) nên EH = FK

Từ đó suy ra tứ giác EHKF là hình bình hành nên EK cắt HF tại trung điểm mỗi đường, hay I là trung điểm EK (1)

Đồng thời hình chữ nhật EHFA có hai đường chéo EF và AH cắt nhau tại O, nên O là trung điểm EF ( tính chất hình chữ nhật ) (2)

(1)(2)\(\Rightarrow\)OI là đường trung bình \(\Delta EKF\) , suy ra OI // FK, hay OI // AC

Vậy ...

mk ko bít mới hok lớp 7 ak!!!!!!!

565769780

MỚI HỌC LỚP 7 THÌ ĐỪNG CÓ TRẢ LỜI VỚ VẨN

8 tháng 12 2016

HEA = EAF = AFH = 900

=> AEHF là hình chữ nhật

=> AF = EH

mà AF = FK (gt)

=> EH = FK

mà EH // FK (AEHF là hình chữ nhật)

=> EHKF là hình bình hành

O là trung điểm của AH (AEHF là hình chữ nhật)

I là trung điểm của FH (EHKF là hình bình hành)

=> OI là đường trung bình của tam giác HAF

=> OI // AC