K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2020

-Vì vật E mang điện tích âm nên:

+Vật D mang điện tích âm bởi vì vật D không hút vật E (hai vật có cùng cực sẽ đẩy nhau thay vì hút nhau)

+Vật C mang điện tích dương vì vật C hút vật D (hai vật khác cực sẽ hút nhau thay vì đẩy nhau)

+Vật B mang điện tích dương vì vật B đẩy vật C

+Vật A mang điện tích âm vì vật A hút vật B

I. TRẮC NGHIỆM Bài 26 Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến sự nhiễm điện: A. Sấm chớp B. Vội bán quần áo khi đi đường C. Bụi bám vào cánh quạt trần thường hoạt động D. Thước nhựa hút các giấy vụn Bài 27 hai quả cầu nhẹ A B treo gần nhau quả cầu A nhiễm điện dương hai quả cầu hút nhau A. Chị kêu quả cầu B nhiễm điện âm B. Chỉ khi quả cầu B bị nhiễm điện dương C....
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM

Bài 26 Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến sự nhiễm điện:

A. Sấm chớp

B. Vội bán quần áo khi đi đường

C. Bụi bám vào cánh quạt trần thường hoạt động

D. Thước nhựa hút các giấy vụn

Bài 27 hai quả cầu nhẹ A B treo gần nhau quả cầu A nhiễm điện dương hai quả cầu hút nhau

A. Chị kêu quả cầu B nhiễm điện âm

B. Chỉ khi quả cầu B bị nhiễm điện dương

C. Quả cầu B nhiễm điện dương vật không nhiễm điện

D. Quả cầu B nhiễm điện âm hoặc không nhiễm điện

Bài 28 trong công nghệ sơn hiện Đại gọi là sơn tĩnh điện dùng để sơn ô tô mô tô và các vật khác để tiết kiệm Sơn và nâng cấp cao chất lượng lớn hơn chúng ta

A. Nhiễm điện cho Sơn

B. Nhiễm điện cho chi tiết muốn sơn

C. Nhiễm điện trái dấu cho Sơn và chi tiết muốn sơn

D. Nhiễm điện cùng dấu cho sơ và chi tiết muốn sơn

Bài 29 một vật tích điện dương Nếu nhận thêm electron sẽ trở thành

A. Trung hòa về điện

B. Mang điện dương

C. Mang điện âm

D. Không xác định được

Bài 30 Nếu một vật nhiễm điện dương Thì đó có khả năng nào dưới đây

A. Hút cực Nam của kim nam châm

B. Đẩy thanh thủy tinh được cọ xát vào lụa

C. Hút cực Bắc của kim nam châm

D. Đẩy thanh nhựa màu sẫm đã được cọ xát vào vải khô

1
31 tháng 3 2020

Bài 26 Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến sự nhiễm điện:

A. Sấm chớp

B. Vội bán quần áo khi đi đường

C. Bụi bám vào cánh quạt trần thường hoạt động

D. Thước nhựa hút các giấy vụn

Bài 27 hai quả cầu nhẹ A B treo gần nhau quả cầu A nhiễm điện dương hai quả cầu hút nhau

A. Chị kêu quả cầu B nhiễm điện âm

B. Chỉ khi quả cầu B bị nhiễm điện dương

C. Quả cầu B nhiễm điện dương vật không nhiễm điện

D. Quả cầu B nhiễm điện âm hoặc không nhiễm điện

Bài 28 trong công nghệ sơn hiện Đại gọi là sơn tĩnh điện dùng để sơn ô tô mô tô và các vật khác để tiết kiệm Sơn và nâng cấp cao chất lượng lớn hơn chúng ta

A. Nhiễm điện cho Sơn

B. Nhiễm điện cho chi tiết muốn sơn

C. Nhiễm điện trái dấu cho Sơn và chi tiết muốn sơn

D. Nhiễm điện cùng dấu cho sơ và chi tiết muốn sơn

Bài 29 một vật tích điện dương Nếu nhận thêm electron sẽ trở thành

A. Trung hòa về điện

B. Mang điện dương

C. Mang điện âm

D. Không xác định được

Bài 30 Nếu một vật nhiễm điện dương Thì đó có khả năng nào dưới đây

A. Hút cực Nam của kim nam châm

B. Đẩy thanh thủy tinh được cọ xát vào lụa

C. Hút cực Bắc của kim nam châm

D. Đẩy thanh nhựa màu sẫm đã được cọ xát vào vải khô

31 tháng 3 2020

ủa đây là vật lý 6 mà sao có vật lý 7 ở đây

I. TRẮC NGHIỆM BÀI 21: Vật trung hòa về điện, sau khi cọ xát trở thành vợ mang điện tích âm vì đã: A. Mất các điện tích dương. B. Nhận thêm các điện tích âm. C. Mất các electron. D. Nhận thêm các electron. BÀI 22: Vật trung hòa về điện, sau khi cọ xát trở thành vật mang điện tích dương vì đã: A. Mất cái điện tích dương. B. Nhận thêm các điện tích âm. C. Mất bớt các electron. BÀI 23:...
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM

BÀI 21: Vật trung hòa về điện, sau khi cọ xát trở thành vợ mang điện tích âm vì đã:

A. Mất các điện tích dương.

B. Nhận thêm các điện tích âm.

C. Mất các electron.

D. Nhận thêm các electron.

BÀI 22: Vật trung hòa về điện, sau khi cọ xát trở thành vật mang điện tích dương vì đã:

A. Mất cái điện tích dương.

B. Nhận thêm các điện tích âm.

C. Mất bớt các electron.

BÀI 23: Vật nào dưới đây có dấu hiệu bị nhiễm điện:

A. Nam châm hút vụn sắt.

B. Mặt trời và trái đất hút lẫn nhau.

C. Hàng thủy tinh hút các vụn giấy.

D. Giấy Thấm hút mực.

BÀI 24: trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo các tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao. Việc làm này có tác dụng gì?

A. Làm cho nhiệt độ trong phân xưởng luôn ổn định.

B. Làm cho ánh sáng phản xạ tốt nên phân xưởng sáng hơn.

C. Làm cho các bụi bông trong phân xưởng bị hút vào bề mặt tấm kim loại nên không khí trong xưởng ít Bụi.

D. Làm cho các công nhân không bị ô nhiễm tiếng ồn.

0
4 tháng 10 2016

Chỉ có thể nói về trọng lực nào sau đây

D. Hòn đá trên mặt đất

Một chiếc tàu thủy nổi được trên mặt nước là nhờ có những lực nào tác dụng vào nó ?

C.Nhờ trọng lực do Trái Đất , lực nâng của nước và lực đẩy của chân vịt phía sau tàu 

Lí do mình chọn câu C vì nó chỉ hỏi tàu thủy nổi trên mặt nước chứ nó không có nói thêm là tàu thủy chuyển động , bạn nhé !

Chúc bạn học tốt ! banhqua

4 tháng 10 2016
  • Chỉ có thể nói về trọng lực của Trái Đất => Đáp án là A
  • Một chiếc tàu thủy nổi được trên mặt nước là nhờ trọng lực do Trái Đất hút xuống và lực nâng của nước đẩy lên cân bằng nhau => Đáp án là C
14 tháng 3 2023

 C

 

15 tháng 3 2023

C nhé

24 tháng 3 2022

tham khảo

Vì vật đó mất bớt electrong.

24 tháng 3 2022

vì nó mất bớt electron

2 tháng 9 2018

Chọn C

Một chiếc tàu thủy nổi được trên mặt nước là nhờ có trọng lực do Trái Đất hút xuống và lực nâng của nước đẩy lên cân bằng nhau

8 tháng 3 2022

D

A

2 tháng 5 2017

a. Băng kép dung đóng ngắt mạch điện tự động: sự giản nở vì nhiệt của các chất

b. nhiệt kế y tế: sự giản nở vì nhiệt của chất lỏng( thủy ngân)

c. Quả khinh khí cầu bay lên được: sự giản nở vì nhiệt của chất khí

d. Xe đạp để ngoài trời nắng gây gắt bị nổ lốp: sự giản nở vì nhiệt của chất khí

e. Đun nước nếu đổ đầy, nước bị trào ra ngoài khi đun nóng: sự giản nở vì nhiệt của chất lỏng