Bài 3: Số học sinh nữ của 1 trường được ghi lại như sau:...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: 20;21;19;23;22;a;b;c

b: Trường có 20 lớp

Số học sinh nữ bằng nhau thì chia ra được:

Nhóm 20: 6 lớp

Nhóm 21: 3 lớp

Nhóm 22: 3 lớp

Nhóm 23: 2 lớp

Nhóm 19: 2 lớp

c: Theo đề, ta có: 

a+b+c=66 và a=2k; b=2k+2; c=2k+4

=>2k+2k+2+2k+4=66

=>6k+6=66

=>6k=60

=>k=10

=>a=20; b=22; c=24

30 tháng 1 2023

Cảm ơn bạn nhiều

Câu 3: Chọn bảng các giá trị mà đại lượng y là hàm số của đại lượng x            Bảng 1                                                                                                 A . Bảng 1    x-2-1-23y41-49            Bảng 2...
Đọc tiếp

Câu 3: Chọn bảng các giá trị mà đại lượng y là hàm số của đại lượng x

            Bảng 1                                                                                                 A . Bảng 1   

x

-2

-1

-2

3

y

4

1

-4

9

            Bảng 2                                                                                                 B . Bảng 2

x

-1

1

2

3

y

7

7

7

7

            Bảng 3                                                                                              C. Bảng 3

x

-2

-1

-2

5

y

-6

-3

6

15

            Bảng 4                                                                                                D.  Bảng 4

x

6

-3

6

10

y

-6

-10

5

3

4
17 tháng 12 2021

B. Bẳng 2

17 tháng 12 2021
Bảng B nhé bạn
23 tháng 3 2022

`Answer:`

Gọi số tuổi nghề đã xoá là `a`

`=>` Tần số của `a` là: \(100-\left(25+30+15\right)=30\)

\(\overline{X}=[\left(4.25\right)+\left(5.30\right)+\left(a.30\right)+\left(8.15\right)]:100=5,5\)

\(\Rightarrow370+30a=550\)

\(\Rightarrow a=6\)

Bảng tần số đã khôi phục lại:

Số tuổi nghề (x)Tần số (n)
425
530
630
815
 N = 100
23 tháng 3 2022
vi vo
em có vi vo cô cho em đếy vi vi  
9908 ôm 
cô nho của em là nghề bác sĩ 
23 tháng 3 2022

`Answer:`

a. Dấu hiệu: Một xạ thủ bắn súng.

b. 

Giá trị (x)78910 
Tần số (n)47127N = 30

c. Mốt: 9

d. \(\overline{X}=[\left(7.4\right)+\left(8.7\right)+\left(9.12\right)+\left(10.7\right)]:30=8,7\)

Xé đề cho nó nhanh

22 tháng 3 2022

`Answer:`

a. Dấu hiệu: Số chấm xuất hiện trong mỗi lần gieo xúc xắc.

b. 

Giá trị (x)123456 
Tần số (n)332534N = 20

Mốt: 4

c. \(\overline{X}\)\(=[\left(1.3\right)+\left(2.3\right)+\left(3.2\right)+\left(4.5\right)+\left(5.3\right)+\left(6.4\right)]:20=3,7\)

17 tháng 4 2021

\(c,Chox^4+2x^2=0\)

\(x^2\left(x^2+2\right)=0\)

\(x^2+2=0\)

\(x^2=\left(-2\right)\)

\(x=\sqrt{-2}\)

\(\text{Vậy x = }\sqrt{12}\text{ là nghiệm của đa thức }x^4+2x^2\)

\(d,Chox^2+9x+20=0\)

\(x\left(x+9\right)+20=0\)

\(x\left(x+9\right)+20\left(x+9\right)=0\)

\(\left(20+x\right)+\left(x+9\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}20+x=0\\x+9=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-20\\x=-9\end{cases}}\)

\(\text{Vậy x = -20; x = -9 là nghiệm của đa thức }x^2+9x+20\)

17 tháng 4 2021

\(e,Chox^2-x-20=0\)

\(x\left(x-1\right)-20=0\)

\(x\left(x-1\right)-20\left(x-1\right)=0\)

\(\left(x-20\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-20=0\\x-1=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=20\\x=1\end{cases}}}\)

\(\text{Vậy x = 20; x = 1 là nghiệm của đa thức }x^2-x-20\)

\(f,Cho2x^2+5x+3=0\)

\(x\left(2x+5\right)+3=0\)

\(x\left(2x+5\right)+3\left(2x+5\right)=0\)

\(\left(x+3\right)\left(2x+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+3=0\\2x+5=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\x=\frac{-5}{2}\end{cases}}}\)

\(\text{Vậy x = -3; x = -5/2 là nghiệm của đa thức }2x^2+5x+3\)

12 tháng 10 2021

Đáp án  A   ( hai số đó là 1 và 0)

_HT_

Tl

Đáp án A

Hok tốt

Bài 1 (2 điểm) Thời gian giải một bài toán (tính bằng phút) của 30 học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:91291251071510101012791010910971059959712915a)     Dấu hiệu ở đây là gì?b)    Lập bảng “tần số” và tính số trung bình cộng.  c)     Tìm mốt của dấu hiệu.Bài 2 (2 điểm) Cho hai đa thức P(x) = 4x3 – x + 9 – 3x và Q(x) = – 4x3 + 2x – 2 + 2x – x2 – 3a. Thu gọn hai đa thức P(x) và Q(x)...
Đọc tiếp

Bài 1 (2 điểm) Thời gian giải một bài toán (tính bằng phút) của 30 học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:

9

12

9

12

5

10

7

15

10

10

10

12

7

9

10

10

9

10

9

7

10

5

9

9

5

9

7

12

9

15

a)     Dấu hiệu ở đây là gì?

b)    Lập bảng “tần số” và tính số trung bình cộng.  

c)     Tìm mốt của dấu hiệu.

Bài 2 (2 điểm) Cho hai đa thức

P(x) = 4x3 – x + 9 – 3x và Q(x) = – 4x3 + 2x – 2 + 2x – x2 – 3

a. Thu gọn hai đa thức P(x) và Q(x)

b. Tính giá trị của đa thức P(x) tại x = - 2

c. Tìm đa thức M(x) = P(x) + Q(x); N(x) = Q(x) – P(x)

d. Tìm nghiệm của đa thức M(x)

Bài 3 (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có , đường cao AH. Trên tia đối của tia HB lấy điểm M sao cho HM = HB.

a. Chứng minh:  từ đó suy ra  đều

b. Chứng minh: HB < HC

c. Gọi N là trung điểm của AC. Chứng minh: MN là đường trung trực của đoạn AC

d. Gọi O là giao điểm của AM và BN. Giả sử AB =6cm. Tính độ dài AO.

Bài 4 (0,5 điểm)  Cho x2 + y2 =1. Tính giá trị của đa thức:

A = 3x4 +5x2y2 + 2y4 + y2

 

Bài 5. (2 điểm) Cho hai đa thức:

P(x) =   8 +  x –  2x3 + x2 – 7x4  +    3x

Q(x) = 3x2 – 10 + 7x4 + x3 – 3x + 2 + x3

a. Thu gọn đa thức P(x) và Q(x)

b. Tính M(x) = P(x) + Q(x)

c. Tính giá trị của đa thức M(x) tại x =

d. Tìm nghiệm của đa thức M(x).

Bài 6. (3,5 điểm)  Cho tam giác ABC vuông tại A, BM là đường trung tuyến. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MB = MD

a. Chứng minh: AB = CD;

b. Chứng minh: AC  CD

c. Lấy điểm E thuộc tia đối của tia CD sao cho CE = CD. Chứng minh:  cân

d. Chứng minh:

Bài 7. (0,5 điểm)  Tính giá trị biểu thức P = 4x4 + 7x2y2 + 3y4 + 2y2 biết x2 + y2 = 2

 

 

0