Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Hai oxit axit:
P2O5: điphotpho pentaoxit.
SO3: lưu huỳnh trioxit.
Hai oxit bazơ:
CaO: canxi oxit.
Al2O3: nhôm oxit.
b) Thành phần của oxit:
Oxit bazo là hợp chất của 1 nguyên tố kim loại với oxi
Oxit axit là hợp chất của 1 nguyên tố phi kim với oxi
c) Cách gọi tên:
Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit
- Nếu kim loại có nhiều hóa trị:
Tên gọi: tên kim loại (kèm theo hóa trị) + oxit
- Nếu phi kim có nhiều hóa trị:
Tên gọi: Tên phi kim (có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) + oxit (có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi).
Bốn công thức hóa học của oxit axit:
S O 2 : Lưu huỳnh đioxit.
P 2 O 5 : điphotpho pentaoxit
N 2 O 2 : đinito pentaoxit.
C O 2 : cacbon dioxit.
Bốn oxit bazo:
K 2 O : kali oxit
N a 2 O : natri oxit
CaO: canxi oxit;
A l 2 O 3 : nhôm oxit
1. Vd: \(Al_2\left(SO_4\right)_3\) ; \(Al_2O_3\)
2. Vd 2 oxit axit: \(CO_2\) : Cacbon đioxit
\(P_2O_5\) : điphotpho pentaoxit
Vd 2 oxit bazo: \(MgO\) : Magie Oxit
\(K_2O\) : Kali Oxit
Khối lượng của kim loại có trong oxit kim loại:
MKL = 112 g
Khối lượng nguyên tố oxi: mO = 160 – 112 = 48g
Đặt công thức hóa học của oxit kim loại là MxOy, ta có:
MKL. x = 112 => nếu x = 2 thì M = 56. Vậy M là Fe
16y = 48 => y = 3
Vậy CTHH: Fe2O3, đó là sắt (III) oxit
Gọi Công thức hóa học của oxit đó là : MxOy
Ta có : khối lượng của M trong 1 mol là : 160 . 70 : 100 = 112(g)
=> khối lượng của Oxi trong 1 mol là : 160 - 112 = 48(g)
=> số nguyên tử Oxi có trong 1 phân tử Oxit là : 48 : 16 = 3 (nguyên tử)
=>y = 3 => M có hóa trị là III
Ta có : III . x = 3 . II
=> x = 2
=> MxOy = M2O3
=> Mkim loại M là 112 : 2 = 56 (g/mol)
=> M = Fe
Vậy tên Oxit đó là : Fe2O3
a) Những công thức sai và sửa lại
NaO \(\rightarrow\) Na2O
Mg2O \(\rightarrow\) MgO
K(OH)2 \(\rightarrow\) KOH
AlCl2 \(\rightarrow\) AlCl3
AgO \(\rightarrow\) Ag2O
b)
- Oxit bazơ
+) CaO: Canxi oxit
+) Na2O: Natri oxit
+) MgO: Magie oxit
+) Cu2O: Đồng (I) Oxit
+) Fe2O3: Sắt (III) oxit
+) Ag2O: Bạc oxit
- Oxit axit
+) SO2: Lưu huỳnh đioxit
+) P2O5: Điphotpho pentaoxit
a. Oxit axit
SO2 : lưu huỳnh dioxit
SO3 : lưu huỳnh trioxit
b. Oxit bazo
FeO: Sắt (II) oxit
Fe2O3 : Sắt (III) oxit
Fe3O4 : Oxit sắt từ
a: \(SO_3\)
b: Sắt II là \(Fe_2O_3\)
Sắt III là \(Fe_3O_4\)
Đáp án:
a) Oxit axit : SO2; CO2 ;
+ Oxit bazơ : CuO ; Fe2O3
b) Oxit lưu huỳnh SO2 có hai nguyên tử oxi liên kết với một nguyên tử lưu huỳnh.
+ Oxit cacbon CO2 có 2 nguyên tử oxi liên kết với 1 nguyên tử cacbon.
+ Oxit đồng CuO gồm một nguyên tử đồng liên kết với một nguyên tử oxi.
+ Oxit sắt gồm hai nguyên tử sắt liên kết với ba nguyên tử oxi.
c) Tên của oxit là tên nguyên tố cộng với oxit
- Nếu kim loại có nhiều hóa trị :
Tên của oxit bazơ : tên kim loại (kèm theo hóa trị) + oxit.
- Nếu phi kim có nhiều hóa trị :
Tên oxit axit : tên phi kim + oxit
(Có tiền tố chỉ số (có tiền tố số
nguyên tử phi kim) nguyên tử oxi )
SO2 : lưu huỳnh đi oxit ( khí sunfurơ)
CO2 : Cacbon đioxit (khí cacbonic)
CuO : Đồng (II) oxit
Fe2O3 : Sắt (III) oxit.