K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2020

gọi số đó là a thì a +1 chia hết cho 4,5,6 => a là bội chung của 4,5,6 hay là bội của 60 
suy ra a +1 thuộc tập hợp các số {0;60;120;240;360;420...} 
vì 200 ≤ a ≤ 400 nên 201 ≤ a+1 ≤ 401 
do đó a+1 thuộc {240;360} 
=> a =239 hoặc a =359

10 tháng 11 2016

Gọi số a là abc

nếu chia 5 dư 4 thì c =4 hoặc là 9

Các số chia hết cho 4 và 6 dưới 100 là:

B(4;6)={12;24;36;60;84;96}

Theo đề bài, a phải là 2

Nếu 4 là c mà chia 4 dư 3 thì b sẽ ko có số nào

Nếu 9 là c mà chia 4 dư 3 thì b là 1;3;5;7;9

219:6 dư 3; 239:6 dư 5; 259: 6 dư 1; 279:6 dư 3; 299:6 dư 0

Vậy kết quả là 239

20 tháng 7 2016

Ta có theo để bài: 

a: 4 dư 3

a: 5 dư 4

a: 6 dư 5

=> a+ 1 chia hết cho 3; 4;5

=> a+1 là BC( 3;4;5)

Ta có: BCNN( 3;4;5)= 60

=> a+ 1 thuộc { 60; 120; 180; 240; ...}

Mà a nằm trong khoảng từ 200 đến 300

=> a+1 cũng vậy

=> a+ 1= 240

=> a= 240- 1

=> a= 239

Vậy số tự nhiên đó là 239.

20 tháng 7 2016

\(BC\left(4;5;6\right)=\left\{60;120;180;240;300...\right\}\)

Vì số đó nằm trong khoảng cách từ \(200\) đến \(300\) nên ta có số \(240\)

          Vậy số đó là:

                 \(240-1=239\)

                  Đáp số : \(239\)

20 tháng 11 2017

BC (4;5;6)= {60;120;180;240;300...}

Vì số đó nằm trong khoảng cách từ 200 đến 300 nên ta có số 240

Vậy số đó là: 240-1=239


 
20 tháng 11 2017

Ta có: a chia 4 dư 3=> a+1 chia hết cho 4

           a chia 5 dư 4 => a+1 chia hết cho 5

          a chia 6 dư 5 => a+1 chia hết cho 6

=> a+1 chia hết cho BC(4,5,6). Mà BCNN(4,5,6)=60

=> a+1 thuộc {0;60;120;180;240;300;......}

Mà  a nằm trong khoảng 200 đến 300 nên a +1 nằm trong khoảng 201 đến 301

Vậy a+1 thuộc {240;300}

 => a thuộc {239;299}

NM
4 tháng 12 2020

ta có: a+1 chia hết cho 4 ,5,6 nên a+1 là bội chung của 4,5,6 =60

do \(200< a< 300\)nên \(201< a+1< 301\) do đó a+1=240 hoặc a+1=300

vì vậy \(\orbr{\begin{cases}a=239\\a=299\end{cases}}\)

16 tháng 12 2014

a+1thuộc BC(4;5;6)

BCNN(4;5;6)=60

BC(4;5;6)={0;60;120;180;240;300;360;420;...}

Mà 200 <a<300

a+1=240

a=239

24 tháng 11 2016

a+1thuộc BC(4;5;6)
BCNN(4;5;6)=60
BC(4;5;6)={0;60;120;180;240;300;360;420;...}
Mà 200 <a<300
a+1=240
a=239

15 tháng 7 2015

BC (4;5;6)= {60;120;180;240;300...}

Vì số đó nằm trong khoảng cách từ 200 đến 300 nên ta có số 240

Vậy số đó là: 240-1=239

12 tháng 2 2016

=> a +1 là BC ( 4;5;6 )

=> a + 1 chia hết cho BCNN(4;5;6)

Mà 4=2^2

5=5

6=2.3

=> BCNN(4;5;6) = 2^2.3.5=60

=> a+1 chia hết cho 60

=> a + 1 = 0;60;120;180;240;300;360;...

Mà a+1 >0

=> a+1=60;120;180;240;300;360;..

=> a = 59,119,179,239;299;359;....

Mà a khoảng từ 200 đến 300 nên a = 239 hoặc 299

Tích nha

12 tháng 2 2016

a= 239 hoặc 299

Bài 1: Tìm số tự nhiên nhỏ nhất khi chia cho 6, 7, 9 được số dư theo thứ tự 2, 3,5.Bài 2: Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 200 và 400, khi xếp hàng 12, 15, 18 đều thừa 5 học sinh. Tính số học sinh đó.Bài 3: Tổng số học sinh khối 6 của một trường có khoảng từ 235 đến 250 em học sinh, khi chia cho 3 dư 2, chia cho 4 dư 3, chia cho 5 dư 4, chia cho 6 dư 5, chia cho 10 dư 9. Tìm số học...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm số tự nhiên nhỏ nhất khi chia cho 6, 7, 9 được số dư theo thứ tự 2, 3,5.

Bài 2: Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 200 và 400, khi xếp hàng 12, 15, 18 đều thừa 5 học sinh. Tính số học sinh đó.

Bài 3: Tổng số học sinh khối 6 của một trường có khoảng từ 235 đến 250 em học sinh, khi chia cho 3 dư 2, chia cho 4 dư 3, chia cho 5 dư 4, chia cho 6 dư 5, chia cho 10 dư 9. Tìm số học sinh của khối 6.

Bài 4: Một số tự nhiên chia cho 7 thì dư 5, chia cho 13 thì dư 4. Nếu đem số đó chia cho 91 thì dư bao nhiêu?

Bài 5: Một số tự nhiên a khi chia cho 7 dư 4, chia cho 9 dư 6. Tìm số dư khi chia a cho 63.

Bài 6: Tìm số tự nhiên n lớn nhất có ba chữ số, sao cho n chia cho 15 và 35 có số dư lần lượt là 9 và 29.

Bài 7: Tìm số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số chia cho 18; 30; 45 có số dư lần lượt là 8; 20; 35.

0