Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các b giúp mình vs ( Trần Thị Hà My, Thanh, Lưu Lê, Vương Thị Thanh Hoa, Thảo Phương, nguyen thi vang, Đỗ Hải Đăng, Huong Nguyen Nguyen, Tú Quyên)
Điện trở của dây dẫn: \(R=\rho.\dfrac{\ell}{S}\)
Dây 1: \(R_1=\rho.\dfrac{\ell}{S_1}\)
Dây 2: \(R_2=\rho.\dfrac{\ell}{S_2}\)
Suy ra: \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}=3,5\)
Khi mắc dây dẫn song song vào hai điểm A, B thì hiệu điện thế hai đầu hai dây dẫn bằng nhau, suy ra:
\(U=I_1.R_1=I_2.R_2\Rightarrow \dfrac{I_2}{I_1}=\dfrac{R_1}{R_2}=3,5\)
\(\Rightarrow I_2=3,5.I_1=3,5.2=7(A)\)
ta có:
I1 = 0,25 I2
\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{U}{R1}=0,25\dfrac{U}{R2}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{1}{R1}=0,25\dfrac{1}{R2}\)
\(\Leftrightarrow\) \(R2=0,25R1\)
mà : \(\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{L1}{L2}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{R1}{0,25R1}=\dfrac{L1}{L2}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{1}{0,25}=\dfrac{L1}{L2}\) \(\Rightarrow\) L2 = 0,25L1
chúc bạn học tốt !
Dòng điện chạy qua dây dẫn thứ nhất có cường độ lớn hơn và lớn hơn ba lần.
Ta có: U1=U; U2=2U; I1=I; I2=\(\dfrac{I}{2}\) (với U1,I1,U2,I2 lần lượt là hiệu điện thế và cường độ dòng chạy qua lần lượt điện trở R1, điện trở R2)
\(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{U}{I}\) ; \(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{2U}{\dfrac{I}{2}}=\dfrac{4U}{I}\)
\(\Rightarrow\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{1}{4}\left(1\right)\)
Khi mắc R1 nối tiếp R2, hiệu điện thế ở 2 đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với giá trị của chúng (cái này coi trong SGK)
Do đó \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\)(2)
Lại có U1+U2=45 (vì R1 nt R2) \(\Rightarrow U_2=45-U_1\left(3\right)\)
Từ (1);(2);(3) ta có \(\dfrac{U_1}{45-U_1}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow U_1=9\left(V\right)\Rightarrow U_2=45-9=36\left(V\right)\)
a . Điện trở tương đương của đoạn mạch AB và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
– Điện trở tương đương:
R = R1 + R2 = 8 +4 = 12 (Ω)
– Cường độ dòng điện trong mạch
I = = = 2(A)
– Hiệu điện thế giữa hai đầu R1, R2:
U1 = I1R1 = 2.8 = 16(V)
U2 = I2R2 = 2.4 = 8(V)
b.
Công suất điện tiêu thụ: (công thức đúng 0,25đ)
P = U.I = 24 . 2 = 48 (W)
c.
Chiều dài của dây dẫn R2: (công thức đúng 0,25đ)
d.
Điện trở của biến trở:
– Cường độ dòng điện qua R1:
P1 = I12R1
= 0,25(A) ⇒ I1 = 0,5(A)
-Điện trở toàn mạch:
– Điện trở của biến trở:
Rb = R – R12 = 48 – 12 = 36 (Ω)
cho mk hỏi thêm ý này nha
Để công suất tiêu thụ của điện trở R1 là cực đại thì biến trở phỉa có giá trị là bao nhiêu ?
ta có: R1= \(\dfrac{U}{I}\); R2= \(\dfrac{2U}{\dfrac{I}{2}}\)= \(\dfrac{4U}{I}\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{R1}{R2}\)= \(\dfrac{U}{I}\): \(\dfrac{4U}{I}\)= \(\dfrac{1}{4}\)\(\Rightarrow\) R1= \(\dfrac{1}{4}\)R2
R1 nối tiếp R2
\(\Rightarrow\) I= I1=I2
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{U1}{R1}\)= \(\dfrac{U2}{R2}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{U1}{0,25R2}\)= \(\dfrac{U2}{R2}\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{U1}{U2}\)= \(\dfrac{1}{4}\)
mà U1+ U2= 45
\(\Rightarrow\) U1= 9( V)
U2= 36( V)
Điện trở tỉ lệ nghịch cới tiết diện của dây nên ta có Suy ra
R2 = R1. = 5,5. = 1,1 Ω.
a, \(\dfrac{R_2}{R_1}=\dfrac{\rho.\dfrac{l_2}{S}}{\rho.\dfrac{l_1}{S}}=\dfrac{\rho.\dfrac{100}{S}}{\rho.\dfrac{25}{S}}=\dfrac{100}{25}=4\) \(\Leftrightarrow R_1=R_2.\dfrac{1}{4}\)
b, \(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{\dfrac{U_1}{R_1}}{\dfrac{U_2}{R_2}}=\dfrac{\dfrac{2,5.U_2}{\dfrac{1}{4}.R_2}}{\dfrac{U_2}{R_2}}=\dfrac{2,5}{\dfrac{1}{4}}=10\)