K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 3: Gạch chân dưới các từ dùng sai trong từng câu dưới đây và sửa lại cho đúng.

a.      Ngày mai, lớp ta đi lao động trồng cây cối.

....................................................................................................................................................

b.     Bạn Vân đang nấu cơm nước.

....................................................................................................................................................

c.      Mẹ cháu đi chợ búa.

....................................................................................................................................................

d.     Em bé đang tập nói năng.

....................................................................................................................................................

e.      Chúng ta cần tố cáo những khuyết điểm của bạn để giúp nhau cùng tiến bộ.

....................................................................................................................................................

f.       Một không khí nhộn nhịp bao phủ thành phố.

....................................................................................................................................................

giúp mik zới ai làm đc mình sẽ tick nhaaaaa thanks

4
25 tháng 1 2022

a) bỏ chữ "cối"

b) bỏ chữ "nước"

c) bỏ chữ "búa"

d) bỏ chữ "năng"

e) thay chữ "tố cáo" bằng chữ "chỉ ra"

f) "Một không khí..." -> "Một bầu không khí..."

 

a) bỏ chữ "cối"

b) bỏ chữ "nước"

c) bỏ chữ "búa"

d) bỏ chữ "năng"

e) thay chữ "tố cáo" bằng chữ "chỉ ra"

f) "Một không khí..." -> "Một bầu không khí..."

Bài 1: Gạch chân dưới các đại từ trong các câu dưới đây:1.Chúng ta hãy cùng nhau đi đá bóng thôi!2. Hôm qua, tôi đã là người ra khỏi phòng muộn nhất.3. Cô giáo đang khen ngợi em trước cả lớp trong giờ Toán.4. Trong lòng tôi, tự nhiên dâng lên một cảm xúc khó tả.Bài 2: Chọn đại từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống cho đoạn hộithoại sau:Quạt Điện nói chuyện với Bóng Đèn:- …...
Đọc tiếp

Bài 1: Gạch chân dưới các đại từ trong các câu dưới đây:
1.Chúng ta hãy cùng nhau đi đá bóng thôi!
2. Hôm qua, tôi đã là người ra khỏi phòng muộn nhất.
3. Cô giáo đang khen ngợi em trước cả lớp trong giờ Toán.
4. Trong lòng tôi, tự nhiên dâng lên một cảm xúc khó tả.
Bài 2: Chọn đại từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống cho đoạn hội
thoại sau:
Quạt Điện nói chuyện với Bóng Đèn:
- … Bóng Đèn ơi! … hối hận lắm … phải làm gì để xin lỗi Quạt
Điện đây?
- … nghĩ thế nào thì làm như thế!
- … ơi, liệu … có tha thứ cho … không?
- Quạt Cọ không phải là người cố chấp … sẽ tha thứ cho …
- … cảm ơn … ạ!
( nó, cô, cậu ta, anh ấy, cậu ấy, tôi,cháu, chị ấy)
Bài 3: Thay những từ được gạch chân trong các câu sau bằng các đại từ để
tránh lỗi lặp từ trong câu.
1. Hôm qua, bà Lan vừa lau nhà nhưng hôm nay bà Lan lại lau nhà tiếp.
…………………………………………………………………………………
2. Chị Mai mua một chiếc lọ, rồi cuối ngày, chị Mai ghé cửa hàng mua một bó
hồng nhung.
…………………………………………………………………………………
3. Chú chó sung sướng vẫy đuôi nhìn hình ảnh chính chú chó được phản chiếu
trong gương.
…………………………………………………………………………………
4. Tôi thích chơi cờ vua. Em trai tôi cũng thích chơi cờ vua.
…………………………………………………………………………………
Bài 4: Gạch chân dưới các đại từ có trong các câu sau, cho biết đại từ đó
thay thế cho từ ngữ nào?
1. Buổi sáng, Hùng sang nhà bà nội chơi, đến tối bạn ấy sẽ về nhà để làm bài
tập.
…………………………………………………………………………………
2. Con Vện đang hì hục tìm cục xương mà nó đã giấu trong góc vườn ngày hôm
qua.
…………………………………………………………………………………
3. Lúa gạo hay vàng bạc đều rất quý. Thời gian cũng thế.
…………………………………………………………………………………
4. Hùng, Dũng, Nam cùng nhau đi mua một món quà, rồi họ đi đến tiệc sinh
nhật của bạn Hoa.
…………………………………………………………………………………
Bài 5: Đặt câu:
a. Đặt một câu có đại từ để xưng hô.
b. Đặt một câu có đại từ để thay thế.
Cứu mik ;-;

1
11 tháng 1 2022

Bài 1: Gạch chân dưới các đại từ trong các câu dưới đây:
1. Chúng ta
2. tôi 
3. Cô giáo, em
4. tôi

19 tháng 7 2021

Câu 20. Gạch dưới từ dùng sai trong các câu sau và sửa lại cho đúng:

 

a. Dòng sông quê em chảy rất hòa bình.

→hòa bình=> yên bình

 

b. Chúng em đang được sống trên một đất nước hòa thuận.

 

→hòa thuận=> hòa bình

 

c. Không khí trong gia đình em rất hòa mình.

 

→hòa mình=> hòa thuận

 

Câu 21. Từ nào chứa tiếng “hữu” không có nghĩa là bạn?

 

a. hữu nghị

c. hữu ích

e. bằng hữu

b. thân hữu

d. bạn hữu

f. chiến hữu

19 tháng 7 2021

câu a
từ sai là từ hòa bình 
thay vào đó là từ nhanh
câu b
từ sai là từ hòa thuận
thay vào là từ tự do hoặc từ hòa bình

26 tháng 2 2023

Các bạn ơi,thật ra chữ hiups' thì thật ra nó là chữ 'giúp'.Mong các bạn thông cảm giùm mik nhé.

a) trời nắng  oi ả
=> liên kết từ
b) chiều nay, tôi nên đá bóng hay ở nhà nấu cơm giúp mẹ nhỉ
=> liên kết từ
c) Ông già đương bàn với ngượi trong làng việc ghép đá thành bậc thang vượt núi. Cả làng khâm phục ông.Vậy mà ngày khởi công , chẳng ai đi theo ông
=> với: liên kết từ
=> vậy mà : liên kết câu

12 tháng 4 2022

Thầy giáo em rất dịu dàng và duyên dáng.

Cô giáo em thường cắt tóc ngắn và rẽ ngôi rất lịch sự.

Các bạn nữ lớp em thường rất hay tắm sông.

Bước đi của anh lúc nào cũng uyển chuyển, thật tự tin.

1thầy giáo ==> cô giáo 

2. bỏ ''thường'' 

3 nữ ==> nam

4 anh ==> chị 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

cái đề bài cứ gey gey kiểu gì ấy :))

27 tháng 11 2021

a) Bạn Hà chẳng những học giỏi mà bạn ấy còn ngoan ngoãn.
Biểu thị quan hệ: tăng tiến
b. Sở dĩ cuối năm Châu phải thi lại vì bạn không chịu khó học tập.
Biểu thị quan hệ: nguyên nhân - kết quả.
c) Tuy
 chúng ta đã tận tình giúp đỡ Khôi nhưng bạn ấy vẫn chưa tiến bộ.
Biểu thị quan hệ : đối lập
d) Nhờ sân trường luôn rợp mát cây nên chúng em được vui chơi thoả thích dưới nắng hè.
Biểu thị quan hệ nhân quả - kết quả.
e) Rừng không chỉ đem lại nguồn tài nguyên quý giá mà còn có tác dụng điều hòa khí hậu trên trái đất
Biểu thị quan hệ tăng tiến 

 
3 tháng 5 2022

Cặc

 

Các quan hệ từ và mối quan hệ mà chúng biểu hiện là:

a) Chẳng những..mà con: quan hệ tăng tiến

b) Sở dĩ..vì: quan hệ nguyên nhân - kết quả

c) Tuy..nhưng: quan hệ tương phản

d) Nhờ... nên: quan hệ nguyên nhân - kết quả

e) Nếu..thì: quan hệ giả thiết - kết quả

g) Không chỉ... mà còn: quan hệ tăng tiến