Bài 3. Cho hai vòi nước cùng chảy vào một bể không có nước thì sau 5 giờ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2021

Gọi thời gian để vòi thứ nhất chảy một mình đầy bể là x (h), thời gian vòi thứ hai chảy một mình đầy bể là y (h) (ĐK: x, y  > 5)

Trong một giờ vòi thứ nhất chảy được \(\frac{1}{x}\) bể nước, trong một giờ vòi thứ hai chảy được \(\frac{1}{y}\) bể nước

Vì cho hai vòi nước cùng chảy vào một bể không có nước thì sau 5 giờ đầy bể nên hai vòi cùng chảy trong một giờ thì được \(\frac{1}{5}\) bể nước nên ta có phương trình \(\frac{1}{x}\)+ \(\frac{1}{y}\)\(\frac{1}{5}\)

Vì nếu lúc đầu chỉ mở vòi thứ nhất chảy trong 2 giờ rồi đóng lại, sau đó mở vòi thứ hai chảy trong 1 giờ thì ta được \(\frac{1}{4}\) bể nước nên ta có phương trình \(\frac{2}{x}\)\(\frac{1}{y}\) = \(\frac{1}{4}\)

Khi đó ta có hệ phương trình:

\(\hept{\begin{cases}1\\x\end{cases}}+\)\(\frac{1}{y}\)\(\frac{1}{5}\) <=> \(\frac{1}{x}\)\(\frac{1}{20}\) <=> x = 20 (tm)

\(\hept{\begin{cases}2\\x\end{cases}}+\)\(\frac{1}{y}\)=\(\frac{1}{4}\) <=> \(\frac{1}{y}\)=\(\frac{1}{5}\)-\(\frac{1}{x}\) <=> \(\frac{1}{y}\)=\(\frac{3}{20}\) <=> y = \(\frac{20}{3}\)

Vậy thời gian để vòi thứ nhất chảy một mình đầy bể là 20 giờ, thời gian vòi thứ hai chảy một mình đầy bể là \(\frac{20}{3}\) giờ.

9 tháng 2 2018

bít chết liền...

9 tháng 2 2018

1h30' = 1,5h ; 2h42' = 2,7h 
- Gọi x(phần bể) là phần bể tính từ đáy đến chỗ đặt vòi ra (x > 0) 
=> phần bể tính từ chỗ đặt vòi ra đến miệng bể là : (1 - x) (phần bể) 
- Vòi vào : 
1,5h => chảy đầy 1 bể 
1h . -=> chảy (1.1/1,5) = 2/3 bể 
--> Vòi vào 1h chảy được 2/3 bể,vòi vào chảy mạnh gấp 2 lần vòi ra 
=> Vòi ra 1h chảy ra được 1/3 bể 
=> Tính từ lúc nước ngan chỗ đặt vòi chảy ra,mỗi h trong bể, nước sẽ có thêm: 
(2/3 - 1/3) = 1/3 bể 
- Thời gian để vòi 1 chảy từ đáy đến chỗ đặt vòi ra là : x : (2/3) = 3x/2(h) 
- Cả 2 vòi cùng chảy,thời gian để nước chảy từ chỗ đặt vòi ra đến miệng bể là : 
(1 - x) : 1/3 = 3(1 - x) (h) 
- Tổng thời gian là 2,7h,nên ta có pt : 3x/2 + 3(1 - x) = 2,7 
<=> 3x + 6(1 - x) = 5,4 <=> 3x = 0,6 
<=> x = 0,2 = 1/5 (bể

a) Thời gian nước chảy vào từ lúc bể cạn đến lúc nước ngan chỗ đặt vòi ra là :  3.0,2/2 = 0,3 (h) = 18'  b) Nếu chiều cao của bể là 2m thì khoảng cách từ chỗ đặt vòi chảy ra đến đáy là :  2.x = 2.0,2 = 0,4 (m)

chúc bn hok tốt @_@

23 tháng 8 2016

Vòi thứ nhất chảy trong 10h còn vòi thứ 2 chảy trong 15h

8 tháng 9 2018

vòi 1 : 10 h

vòi 2 : 15 h = 3 h ( chiều )

29 tháng 4 2018

gọi thời gian de voi chay vao day be la : x (h)(x>0)

1 h vòi chảy vào  chảy đc số be là : 1/x (be)

1h với chay ra chạy đc số be là : 4x/5 (be)

5h voi chay vao chay duoc so be la : 5/x be

5h voi chay ra chay đc số be là:4/x (be)

theo de bai ta co phuong trinh :

5/x-4/x=1/8

=>1/x=1/8

=>x=8

vậy cần 8 h

14 tháng 4 2019

gọi thời gian để vòi chảy vào đầy bể 

x ( h ) ( x > 0 )

1 h vòi chảy vào được số bể là

1 / x 

 1 h vòi chảy ra được số bể là 

1x / 5

5 h vòi chả vào được số bẻ là 

5 / x

5 h vòi chảy ra được số bể là 

4 / x 

theo sseef bài suy ra

5 / x - 4 / x = 1/ 8 

=> 1 / x = 1/ 8 

=> x = 8

Gọi thời gian chảy riêng đầy bể của vòi 1 và vòi 2 lần lượt là a,b

Theo đề,ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{\dfrac{4}{3}}\\\dfrac{1}{6}\cdot\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{1}{b}=\dfrac{2}{15}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=4\end{matrix}\right.\)