Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a/ \(D\sqrt{2}=\sqrt{4-2\sqrt{3}}+\sqrt{4+2\sqrt{3}}=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}\)
\(=\sqrt{3}-1+\sqrt{3}+1=2\sqrt{3}\Rightarrow D=\frac{2\sqrt{3}}{\sqrt{2}}=\sqrt{6}\)
b/\(2E=\sqrt[3]{8\sqrt{5}-16}+\sqrt[3]{8\sqrt{5}+16}\)
\(=\sqrt[3]{5\sqrt{5}-3.5.1+3\sqrt{5}-1}+\sqrt[3]{5\sqrt{5}+3.5.1+3\sqrt{5}+1}\)
\(=\sqrt[3]{\left(\sqrt{5}-1\right)^3}+\sqrt[3]{\left(\sqrt{5}+1\right)^3}=\sqrt{5}-1+\sqrt{5}+1=2\sqrt{5}\)
\(\Rightarrow E=\sqrt{5}\)
c/
\(F=\sqrt[3]{182+25\sqrt{53}}+\sqrt[3]{182-25\sqrt{53}}\)
\(F^3=364+3F\sqrt[3]{182^2-33125}=364-3F\)
\(\Leftrightarrow F^3+3F-364=0\)
\(\Leftrightarrow\left(F-7\right)\left(F^2+7F+52\right)=0\)
\(\Rightarrow F=7\)
Bài 2:
a/ \(C=\frac{\sqrt{2}-1}{\left(\sqrt{2}+1\right)\left(\sqrt{2}-1\right)}+\frac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)}+\frac{\sqrt{4}-\sqrt{3}}{\left(\sqrt{4}-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{4}+\sqrt{3}\right)}\)
\(=\sqrt{2}-1+\sqrt{3}-\sqrt{2}+\sqrt{4}-\sqrt{3}\)
\(=\sqrt{4}-1=2-1=1\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 4 :
\(a,\sqrt{x-1}=2\)
=> \(x-1=2^2=4\)
=>\(x=4+1=5\)
Vậy \(x\in\left\{5\right\}\)
\(b,\sqrt{x^2-3x+2}=2\)
=> \(x^2-3x+2=2\)
=> \(x^2-3x=2-2=0\)
=>\(x.\left(x-3\right)=0\)( phân tích đa thức thanh nhân tử )
=> \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-3=0=>x=0+3=3\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{0;3\right\}\)
MÌNH Biết vậy thôi ,
Bài 4 :
c) \(\sqrt{4x+1}=x+1\)ĐK : \(x\ge-1\)
\(\Leftrightarrow4x+1=\left(x+1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x+1-4x-1=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)( thỏa )
d) \(\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}-\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}=2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1+2\sqrt{x-1}+1}-\sqrt{x-1-2\sqrt{x-1}+1}=2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}=2\)
\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{x-1}+1\right|-\left|\sqrt{x-1}-1\right|=2\)
+) Xét \(x\ge2\)
\(pt\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+1-\sqrt{x-1}+1=2\)
\(\Leftrightarrow2=2\)( luôn đúng )
+) Xét \(1\le x< 2\):
\(pt\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+1-1+\sqrt{x-1}=2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=1\)
\(\Leftrightarrow x-1=1\)
\(\Leftrightarrow x=2\)( loại )
Vậy \(x\ge2\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
4a) Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có :
\(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\ge2\sqrt{\frac{x}{y}\times\frac{y}{x}}=2\)
Đẳng thức xảy ra khi x = y > 0
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 2 :
a) Sửa đề :
\(A=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}-\sqrt{3}\)
\(A=\sqrt{3}-1-\sqrt{3}\)
\(A=-1\)
b) \(B=\sqrt{3+2\sqrt{2}}-\sqrt{3-2\sqrt{2}}\)
\(B=\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}\)
\(B=\sqrt{2}+1-\sqrt{2}+1\)
\(B=2\)
c) \(C=\sqrt{7-4\sqrt{3}}+\sqrt{7+4\sqrt{3}}\)
\(C=\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}\)
\(C=2-\sqrt{3}+2+\sqrt{3}\)
\(C=4\)
d) \(D=\sqrt{23+8\sqrt{7}}-\sqrt{7}\)
\(D=\sqrt{\left(4+\sqrt{7}\right)^2}-\sqrt{7}\)
\(D=4+\sqrt{7}-\sqrt{7}\)
\(D=4\)
Bài 1 :
a) Để \(\sqrt{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}\) có nghĩa
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)\ge0\)
TH1 :\(\hept{\begin{cases}x-1\ge0\\x-3\ge0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\ge1\\x\ge3\end{cases}\Leftrightarrow x\ge3}\)
TH2 : \(\hept{\begin{cases}x-1\le0\\x-3\le0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le1\\x\le3\end{cases}\Leftrightarrow}x\le1}\)
Vậy để biểu thức có nghĩa thì \(\orbr{\begin{cases}x\ge3\\x\le1\end{cases}}\)
b) Để \(\sqrt{\frac{1-x}{x+2}}\)có nghĩa
\(\Leftrightarrow\frac{1-x}{x+2}\ge0\)
TH1 : \(\hept{\begin{cases}1-x\ge0\\x+2\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le1\\x\ge-2\end{cases}\Leftrightarrow}-2\le x\le1}\)
TH2 : \(\hept{\begin{cases}1-x\le0\\x+2\le0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\ge1\\x\le-2\end{cases}\Leftrightarrow x\in\varnothing}\)
Vậy để biểu thức có nghĩa thì \(-2\le x\le1\)
Thay x=-1 vào (d), ta được:
\(y=\left(-1\right)\cdot\sqrt{2}+\sqrt{2}+1=-\sqrt{2}+\sqrt{2}+1=1=y_A\)
vậy: A(-1;1) thuộc (d)
Thay x=-2 vào (d), ta được:
\(y=\sqrt{2}\cdot\left(-2\right)+\sqrt{2}+1=-2\sqrt{2}+\sqrt{2}+1=-\sqrt{2}+1< >y_B\)
Vậy: \(B\left(-2;\sqrt{2}+1\right)\notin\left(d\right)\)
Thay \(x=\sqrt{2}-1\) vào (d), ta được:
\(y=\sqrt{2}\left(\sqrt{2}-1\right)+\sqrt{2}+1\)
\(=2-\sqrt{2}+\sqrt{2}+1=3=y_C\)
Vậy: \(C\left(\sqrt{2}-1;3\right)\in\left(d\right)\)
Thay \(x=2\sqrt{2}\) vào (d), ta được:
\(y=2\sqrt{2}\cdot\sqrt{2}+\sqrt{2}+1=4+\sqrt{2}+1=5+\sqrt{2}< >3+\sqrt{2}=y_D\)
Vậy: \(D\left(2\sqrt{2};3+\sqrt{2}\right)\notin\left(d\right)\)