\(\widehat{xOa}=70^o\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2019

b, Vì tia Ox là tia phân giác của góc AOB nên AOx=BOx
Mà AOB=BOx+AOx =BOx.2
Ta có: xOy=BOx+BOy
=>xOy.2=(BOx+BOy).2
=>xOy.2=2.BOx+BOy+BOy
=>2.xOy=AOB+BOy+BOy
Mà AOB+BOy=AOy
=>2.xOy=AOy+BOy
=>xOy=(AOy+BOy)/2
k mk nha

23 tháng 1 2019

A O B x y

Gọi tia Ox là phân giác của AOB

=>AOx<AOB. AOB<AOy

=>xOB<xOy. Trong góc: xOy ta có: xOB<xOy

=> OB nằm giữa Oy và Ox (đpcm)

b,Trong góc: AOy ta có: AOB<AOy=>OB nằm giữa Oy và OA

=> AOy=AOB+BOy

=> AOy+BOy=AOB+2BOy

Mặt khác Ox là phân giác của AOB=>xOB=xOA=1/2 AOB

OB nằm giữa Ox và Oy=>xOy=yOB+BOx=(AOy+BOy)/2 (đpcm)

10 tháng 4 2017

Vì tia OA là tia phân giác của góc AOz
=> \(\widehat{xOA}\)= \(\widehat{Aoz}\)= \(\dfrac{xOz}{2}\)= \(\dfrac{50^o}{2}\)= 25o
Ta có:
\(\widehat{xOz}\)+\(\widehat{zOy}\)=\(\widehat{xOy}\)
\(\widehat{zOy}=\widehat{xOy}-\widehat{xOz}\)
\(\widehat{zOy}\) = 100o - 50o
=> \(\widehat{zOy}\) = 50o
Vì tia OB là tia phân giác \(\widehat{zOy}\) nên:
\(\widehat{zOB}=\widehat{BOy}\)= \(\dfrac{50^o}{2}\)= 25o
Suy ra: \(\widehat{AOz}+\widehat{zOB}\)\(=\widehat{AOB}\)
=> \(25^o+25^o\) \(=\widehat{AOB}\)
=> \(\widehat{AOB}\) \(=\) \(25^o\)

8 tháng 5 2017

Câu 1:

O x y z

a. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xÔy < xÔz (300 < 600) nên Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz. (1)

b. Vì Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz.

Ta có: xÔy + yÔz = xÔz

300 + yÔz = 600

yÔz = 600 - 300

yÔz = 300

c. Vì xÔy = 300, yÔz = 300 => xÔy = yÔz (2)

Từ (1) và (2) => Oy là tia phân giác của xÔz.

Câu 2:

O A C B D

a. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có AÔC < AÔC (500 < 1000) nên OC nằm giữa 2 tia OA và OB. (2)

b. Vì OC nằm giữa 2 tia OA và OB.

Ta có: AÔC + CÔB = AÔB

500 + CÔB = 1000

CÔB = 1000 - 500

CÔB = 500

Vì AÔC = 500, CÔB = 500 =< AÔC = CÔB (2)

Từ (1) và (2) => OC là tia phân giác của AÔB.

c. Vì tia OD là tia đối của tia OB nên DÔC và CÔB là 2 góc kề bù.

Ta có: DÔC + CÔB = 1800

DÔC + 500 = 1800

DÔC = 1800 - 500

DÔC = 1300

8 tháng 5 2017

Cảm ơn bn nha

Bài làm

Bài 1:

a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có:

OB > OM ( 4 cm > 1 cm )

=> M nằm giữa hai điểm B và O

Ta có: OM + BM = OB

Hay 1 + BM = 4

=> BM = 4 - 1 = 3

Lại có: MO + OA = MA 

Hay 1 + 2 = MA

=> MA = 3

Mà BM = 3

=> MA = BM ( 3cm = 3cm )

=> M là trung điểm của AB.

b) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oy có:

^zOy < ^tOy ( 30° < 130° )

=> Oz nằm giữa hai tia Ot và Oy.

Ta có: ^tOz + ^zOy = ^tOy

Hay ^tOz + 30° = 130°

=> ^tOz = 130° - 30° = 100°

4 tháng 5 2019


                                  a) tia Ob nằm giữa Oa và Ob vì :

                                 ^aOb+^bOc=^aOc

                                  ^aOb<^bOc(600<1200)

                              b) VìtiaObnằm giữa OavàOcnên:

                                    ^aOb+^bOc=^aOc

                                     600+ ^bOc=1200

                                                        ^bOc=1200600

                                                ^bOc=600

                         TiaOblàtiaphângiaccua^aOcvì:

                                           ^aOb+^bOc=^aOc

                                            ^aOb=^bOc=1600

P/s : bạn vào câu hỏi tương tự để xem thêm nhé !

 
6 tháng 7 2020

a,Vì ^AOB < ^AOC (60o < 120o)

=>OB nằm giữa OA và OC   (1)

b,Ta có ^AOB + ^BOC = ^AOC

             60o + ^BOC = 120o

                       ^BOC = 60o

=>^AOB = ^BOC = 60(2)

Từ (1) và (2)=>Ob là p/g ^AOC

c,TA có ^AOC + ^COD = 180o(góc bẹt)

=>^COD=180o - 120o

=>^COD=60o

=> ^COE=^EOD=\(\frac{60^o}{2}=30^o\)

Ta có: ^EOB=^BOC + ^COE

          ^EOB=60o + 30o

           ^EOB= 90o