K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2020

Ta có : 2n-1 chia hết cho n + 3

=> n + 3 chia hết cho n + 3

=> 2(n+3) chia hết cho n+3

=> 2n+6 chia hết cho n+3

=> [( 2n+6)-(2n+1)] chia hết cho n+3

=> [ 2n+6-2n+1] chia hết cho n+3

=> 7 chia hết cho n+3

=> n + 3 ∊ Ư(7)

=> n+3 ∊ { -1 ; 1 ; -7 ; 7 }

Ta có bảng sau :

n+3 -1 1 -7 7
n - 4 -2 - 10 4
KQ TM TM TM TM

Vậy n ∊ { -4 ; -2 ; -10 ; 4 }

4 tháng 11 2017

1, A, x \(⋮\)21,35 và 0 < x < 115

        x \(\in\)B( 21) = { 0 ; 21 ; 42 ; 63 ; 84 ; 105 ; 126 ; ... }

        x \(\in\)B ( 35 ) = { 0 ; 35 ; 70 ; 105 ; 140 }

Mà x \(⋮\)21 , 35 và 0 < x < 115 nên x \(\in\){ 105 }

B, 48, 32 \(⋮\)x và x < 8

   x e Ư( 48 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 16 ; 24 ; 48 }

  x e Ư ( 32 ) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16 ; 32 }

 Mà x e Ư ( 42 , 32 ) và x < 8 nên x e { 2 ; 4 }

18 tháng 3 2020

a, Để B có nghĩa thì \(x-3\ne0\Leftrightarrow x=3\)

\(\Rightarrow x\ne3\text{thì}\)B có nghĩa

b, Để B là số nguyên thì \(x-3\inƯ\left(B\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;2;6;0\right\}\)(thỏa mãn \(x\ne3\))

Vậy ...

6 tháng 5 2018

a) để A là phân số suy ra n-3 khác 0 suy ra n khác 3

b) để A thuộc Z thì n+1 phải chia hết cho n-3.

n+1=n-3+4 chia hết cho n-3 suy ra 4 phải chia hết cho n-3 suy ra n-3 thuộc Ư(4)={+-1,+-2,+-4}

n-3=1 suy ra n=4

n-3=-1 suy ra n=2

n-3=2 suy ra n = 5

n-3=-2 suy ra n=1

n-3 =4 suy ra n=7

n-3=-4 suy ra n=-1. vậy n={4,2,5,1,7,-1}

22 tháng 6 2020

Mọi người trả lời giúp mình . Mình cần gấp lắm

Bài 1: Tìm x :a) 2x . 4 = 128                                         d) 5x.5x+1.5x+2 ≤ 100....0 : 218                                                                                            18c/số 0b) x15 = x                                                e) 2x .(22)2 = ( 2 3)2c) 16x < 128                                           f) (x5)10 = xBài 2: Các số sau...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm x :

a) 2x . 4 = 128                                         d) 5x.5x+1.5x+2 ≤ 100....0 : 218

                                                                                            18c/số 0

b) x15 = x                                                e) 2x .(22)2 = ( 2 3)2

c) 16x < 128                                           f) (x5)10 = x

Bài 2: Các số sau đây có hải số chình phương không ?

a) A = 3 + 32 + 3 + . . . + 3 20

b) B = 11 + 112 + 113 

Bài 3 : Tìm chữ số tận cùng của các số sau:

a) 21000                      b) 4161                              c) ( 198)1945                         d) ( 32 )2010

Bài 4: Tìm số tự nhiên n sao cho : 

a) n + 3 chia hết cho n - 1

b) 4n + 3 chia hết cho 2n + 1

Bài 5: Cho số tự nhiên: A = 7 + 72 + 73 + 74 + 75 + 76 + 7+ 78

a) Số A là số chẵn hay lẻ

b) Số A có chia hết cho 5 không ?

c) Chữ số tận cùng của A là chữ số nào

Bài 8: Cho S = 1 + 2 + 23 + . . . . . + 2 2005

          Hãy so sánh với S với 5.22004

Bài 9: Tìm các chữ số a,b sao cho a - b = 4 ; 7a5b1 chia hết cho 3

Bài 10: Cho 3a + 2b chia hết cho 17 ( a , b thuộc N ). Chứng minh rằng: 10a + b chia hết cho 17

1
5 tháng 12 2017

tách bài đi bạn ơi. nhìn kiểu này ai cũng ngán hết. không ai rảnh mà ngồi làm từng này giúp bạn đâu

19 tháng 12 2017

3. Núi lửa là hình thức phun trào măc ma ở dưới sâu lên mặt đất

Động đất là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển

- Biện pháp : di dời người dân ra khỏi vùng nguy hiểm, xây nhà chịu chấn động lớn, lập các trạm nghiên cứu dự báo trước để kịp sơ tán dân ra khỏi vùng nguy hiểm

19 tháng 12 2017

1. Sự vận động của Trái đất quay quanh trục là :

+ Trái Đất tự quay quanh 1 trục tưởng tượng, nối liền 2 cực và nghiêng

66\(^{^{ }0}33^{''}\) trên mặt phẳng quỹ đạo.

+ Hướng tự quay trái đất từ Tây sang Đông
+Thời gian tự quay1 vòng quanh trục là 24 giờ.
+Chia bề mặt trái đất thành 24 khu vực giờ
+Mỗi khu vực có 1giờ riêng đó là giờ khu vực
+ Giờ gốc (GMT) khu vực có kinh tuyến gốc đi qua chính giữa làm khu vực giờ gốc và đánh số 0 (còn gọi giờ quốc tế )
+Phía đông có giờ sớm hơn phía tây
+Kinh tuyến 180 là đường đổi ngày quốc tế.

Hệ quả của nó là :

a. Hiện tượng ngày đêm
– Do trái đất hình dạng cầu nên mặt trời chỉ chiếu sáng được một nửa: Nửa được chiếu sáng là ban ngày nửa nằm trong bóng tối là ban đêm.
– Nhờ có sự vận động tự quay của trái từ tây sang đông mà khắp mọi nơi trái đất đều lần lượt có ngày đêm.
b. Do sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất nên các vật chuyển động trên bề mặt trái đất đều bị lệch hướng.
+ Bán cầu Bắc: lệch bên phải.
+ Bán cầu Nam: lệch bên trái.

22 tháng 2 2020

bt làm câu a;c thuii b quên cách làm r :))

a) để A nguyên => \(n+2⋮n-5\)

Vì \(n+2⋮n+2\)

\(n-5⋮n-5\)

=> \(\left(n+2\right)-\left(n-5\right)⋮n-5\)

\(\Rightarrow7⋮n-5\)

=> \(n-5\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

ta có bảng :

n-51-17-7
n6412-2

Vậy \(n\in\left\{4;6;12;-2\right\}\)

22 tháng 2 2020

câu c đâu