Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3:
a: Thay x=4 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{2\cdot4}{4-9}=\dfrac{8}{-5}=-\dfrac{8}{5}\)
b: Ta có: \(B=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{5}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{2x+12}{9-x}\)
\(=\dfrac{2x+6\sqrt{x}-5\sqrt{x}+15-2x-12}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}-3}\)
Bài 1:
c: Vì a+b+c=0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là
x1=1; \(x2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{3\sqrt{2}+1}{1-\sqrt{2}}\)
a: \(\left\{{}\begin{matrix}3x+6y=4\\x+4y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{1}{3}\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
a: \(\left\{{}\begin{matrix}3x+6y=4\\x+4y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+6y=4\\3x+12y=6\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-6y=-2\\x+4y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{1}{3}\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
Vẽ đường tròn tâm A bán kính 4 cm thì đề phải là xác định vị trí các điểm B,C,D với $(A;4)$ chứ em?
Ta thấy:
$OA=2\sqrt{2}\Rightarrow AC=2OA=4\sqrt{2}$ cm
Vì $ABCD$ là hình vuông nên $AD=DC$. Xét tam giác vuông $ADC$ và áp dụng định lý Pitago:
$AD^2+DC^2=AC^2$
$AD^2+AD^2=(4\sqrt{2})^2$
$2AD^2=32\Rightarrow AD=4$
Vậy $AB=AD=4=R_{(A)}$ nên $B,D$ thuộc đường tròn $(A)$
$AC=4\sqrt{2}> R_{(A)}$ nên $C$ nằm ngoài đường tròn $(A)$
1: ĐKXĐ: x>=0 và căn x-2<>0
=>x>=0 và x<>4
2: \(=\sqrt{\left(\sqrt{15}+2\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{15}-2\right)^2}\)
\(=\sqrt{15}+2-\sqrt{15}+2\)
=4
3: \(=\sqrt{\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)^2}-2\sqrt{5}-\dfrac{1}{2}\cdot2\sqrt{2}\)
\(=\sqrt{5}+\sqrt{2}-2\sqrt{5}-\sqrt{2}=-\sqrt{5}\)
Bài 2 :
a, Xét tam giác IAO và tam giác ICO ta có :
CI = AI
OI _ chung
AO = CO
Vậy tam giác IAO = tam giác ICO (c.c.c)
=> ^AIO = ^CIO ( 2 góc tương ứng )
=> IO là phân giác ^AIC
b, Vì N là trung điểm CD => ON vuông CD
Vì M là trung điểm AB => OM vuông AB
Gọi T là trung điểm OI
Xét tam giác ONI vuông tại N, T là trung điểm
=> \(NT=TI=OT=\frac{OI}{2}\)(1)
Xét tam giác OMI vuông tại M, T là trung điểm
=> \(MT=TI=OT=\frac{OI}{2}\)(2)
Từ (1) ; (2) => O;M;I;N cùng thuộc đường tròn (T;OI/2)
Bài 3 :
a, Gọi I là trung điểm BC
Xét tam giác BEC vuông tại E, I là trung điểm
=> \(EI=BI=CI=\frac{BC}{2}\)(1)
Xét tam giác BDC vuông tại D, I là trung điểm
=> \(DI=BI=CI=\frac{BC}{2}\)(2)
Từ (1) ; (2) => B;D;CE cùng thuộc đường tròn (I;BC/2)
b, Xét tam giác ABD và tam giác ACE ta có :
^A _ chung
^ADB = ^AEC = 900
Vậy tam giác ABD ~ tam giác ACE ( g.g )
=> \(\frac{AB}{AC}=\frac{AD}{AE}\Rightarrow AB.AE=AD.AC\)
c, Xét tứ giác HBCK có : BI = IC ( I là trung điểm BC )
HI = IK ( K là điểm đối xứng )
=> tứ giác HBCK là hình bình hành ( 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường )
d;e chưa nghĩ ra