\(n^2\) +1 chia hết cho n-1

m....">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2017

a, Ta có:

\(3^{2n+1}+2^{n+2}=9^n.3+2^n.4\)

\(=9^n.3-2^n.3+2^n.7=3\left(9^n-2^n\right)+2^n.7\)

Ta lại có:

\(9^n-2^n⋮9-2=7;2n.7⋮7\)

\(\Rightarrow3^{2n+1}+2^{n+2}⋮7\left(dpcm\right)\)

30 tháng 1 2018

a/ \(n^2+2n+7⋮n+2\)

\(n+2⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n^2+2n+7⋮n+2\\n^2+2n⋮n+2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow7⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\inƯ\left(7\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n+2=1\\n+2=7\\n+2=-1\\n+2=-7\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=-1\\n=5\\n=-3\\n=-9\end{matrix}\right.\)

Vậy ....

b/ \(n^2+1⋮n-1\)

\(n-1⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n^2+1⋮n-1\\n^2-1⋮n-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow2⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n-1=1\\n-1=2\\n-1=-1\\n-1=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=2\\n=3\\n=0\\n=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy ....

30 tháng 1 2018

\(n^2+1⋮n-1\)

\(n-1⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n^2+1⋮n-1\\n^2-n⋮n-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow n+1⋮n-1\)

\(n-1⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow2⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n-1=1\\n-1=2\\n-1=-1\\n-1=-2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=2\\n=3\\n=0\\n=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

16 tháng 6 2018

Bài 1:

a) ta có: 12-n chia hết cho 8-n

=> 4+8-n chia hết cho 8-n

mà 8-n chia hết cho 8-n

=> 4 chia hết cho 8-n

=> 8-n thuộc Ư(4)= (1;-1;2;-2;4;-4)

nếu 8-n = 1 => n = 7 (TM)

8-n = -1 => n = 9 (TM)

8-n = 2 => n = 6 (TM)

8-n = -2 =>n = 10 (TM)

8-n = 4 => n =4 (TM)

8-n = -4 => n = 12 (TM)

KL: n  = ( 7;9;6;10;4;12)

b) ta có: n2 + 6 chia hết cho n2+1

=> n2 + 1 + 5 chia hết cho n2+1

mà n2+1 chia hết cho n2+1

=> 5 chia hết cho n2+1

=> n2+1 thuộc Ư(5)=(1;-1;5;-5)

nếu n2+1 = 1 => n2=0 => n = 0 (Loại)

n2+1 = -1 => n2 = -2 => không tìm được n ( vì lũy thừa bậc chẵn có giá trị nguyên dương)

n2+1 = 5 => n2 = 4 => n=2 hoặc n= -2

n2+1 = -5 => n2 = -6 => không tìm được n

KL: n = (2;-2)

16 tháng 6 2018

Bài 2:

Gọi số tự nhiên cần tìm là: a 

ta có: a chia 4 dư 1 => a-1 chia hết cho 4 ( a chia hết cho 7)

a chia 5 dư 1 => a-1 chia hết cho 5

a chia 6 dư 1 => a-1 chia hết cho 6

=> a-1 chia hết cho 4;5;6 => a-1 thuộc BC(4;5;6)

BCNN(4;5;6) = 60

BC(4;5;6) = (60;120;180; 240;300;360;...)

mà a < 400

=> a-1 thuộc ( 60;120;180;240;300;360)

nếu a-1 = 60 => a=61 (Loại, vì không chia hết cho 7)

a-1 = 120 => a = 121 (loại)

a-1 = 180 => a = 181 (Loại)

a-1 = 240 => a = 241 (Loại)

a-1 = 300 => a = 301 ( TM)

a-1 = 360 => a = 361 (Loại)

KL: số cần tìm là: 301

a: \(\Leftrightarrow n+2+5⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow n-3-6⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;5;1;6;0;9;-3\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow17⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;16;-18\right\}\)

30 tháng 1 2018

Câu hỏi của Đinh Quốc Vĩ - Toán lớp 6 | Học trực tuyến

Mk vừa lm ở đây xog, bn tham khảo nhé!

30 tháng 1 2018

a) ta có : n+ 2n + 7 = n.(n + 2) + 7

vì n.(n +2) chia hết  cho (n + 2) nên (n+ 2n + 7) chia hết cho (n +2) thì 7 chia hết cho (n + 2)

suy ra : n + 2 thuộc Ư(7) = { 1;7}

n + 2    1       ;        7

n          bỏ     ;        5

vậy n = 5 thì (n+ 2n +7) sẽ chia hết cho (n + 2)

k cho chị nha

i love you !

15 tháng 6 2017

a) Giải:

Đặt \(A_n=11^{n+2}+12^{2n+1}\)\((*)\) Với \(n=0\) ta có:

\(A_0=11^2+12^1=133\) \(⋮133\Rightarrow\) \((*)\) đúng

Giả sử \((*)\) đúng đến giá trị \(k=n\) tức là:

\(B_k=11^{k+2}+12^{2k+1}\) \(⋮133\left(1\right)\)

Xét \(B_{k+1}-B_k\)

\(=11^{k+1+2}+12^{2\left(k+1\right)+1}-\left(11^{k+2}+12^{2k+1}\right)\)

\(=11^{k+3}-11^{k+2}+12^{2k+3}-12^{2k+1}\)

\(=10.11^{k+2}+143.12^{2k+1}\)

\(=10.121.11^k+143.12.144^k\)

\(\equiv\) \(10.121.11^k+10.12.11^k\)

\(\equiv\) \(10.11^k\left(121+12\right)\) \(\equiv\) \(0\left(mod133\right)\)

Theo giả thiết quy nạy \(\left(1\right)\) ta có: \(B_k⋮133\Leftrightarrow B_{k+1}⋮133\)

Hay \((*)\) đúng với \(n=k+1\) \(\Rightarrow\) Đpcm