K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2017

1. Gọi cthc: Fe2Ox

Pt: \(Fe_2O_x+2xHCl\rightarrow2FeCl_x+xH_2O\)

112 +16x 112 + 71x

14,4 g 25,4g

\(\Rightarrow\dfrac{112+16x}{14,4}=\dfrac{112+71x}{25,4}\)

\(\Rightarrow x=2\)

Vậy cthc: FeO

25 tháng 6 2017

Đây là 4 bài chứ 3 bài gì

Bài 20:

Đặt CTDC của oxit sắt cần tìm là \(Fe_xO_y\)

Khi Hòa tan 14,4g một oxit sắt trong dung dịch HCl dư thì:

PTHH: \(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)

\(n_{FeCl_{\dfrac{2y}{x}}}=\dfrac{25,4}{56+35,5.\dfrac{2y}{x}}\left(mol\right)\)

\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{14,2}{56x+16y}\left(mol\right)\)

\(TheoPTHH:n_{Fe_xO_y}.x=n_{FeCl_{\dfrac{2y}{x}}}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{14,4x}{56x+16y}=\dfrac{25,4}{56+\dfrac{71y}{x}}\)

\(\Leftrightarrow616x=616y\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{1}\)

\(\Rightarrow CTHH:FeO\)

Bài 21: Đề sai rồi nhé! Kim loại này không thể có hóa trị III. (Ra Fe đó)

Bài 22: Câu b phải là nồng độ phần trăm thôi,không có nồng độ % klg đâu :>

\(Zn\left(0,2\right)+CuCl_2\rightarrow ZnCl_2+Cu\left(0,2\right)\)

\(n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{CuCl_2}=\dfrac{67,5.60}{100}=40,5\left(g\right)\)\(\Rightarrow n_{CuCl_2}=0,3\left(mol\right)\)

So sánh: \(\dfrac{n_{Zn}}{1}=0,2< \dfrac{n_{CuCl_2}}{1}=0,3\)

=> CuCl2 dư sau phản ứng, chon nZn để tính.

Theo PTHH: \(n_{Cu}=0,2\left(mol\right)\)\(\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

Dung dịch sau pứ: \(\left\{{}\begin{matrix}ZnCl_2:0,2\left(mol\right)\\CuCl_2\left(dư\right):0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(m_{ddsau}=13+67,5-12,8=67,7\left(g\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,2.136.100}{67,7}=40,18\%\\C\%_{CuCl_2}\left(dư\right)=\dfrac{0,1.135.100}{67,7}=19,94\%\end{matrix}\right.\)

Bài 23:

Gọi a, b lần lượt là số mol của Mg và Fe có trong hỗn hợp

\(\Rightarrow24a+56b=4\left(I\right)\)

\(Mg\left(a\right)+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\left(a\right)\)

\(Fe\left(b\right)+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(b\right)\)

\(n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow a+b=0,1\left(II\right)\)

Từ (I) và (II) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,05\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,05.24.100}{4}=30\%\\\%m_{Fe}=100\%-30\%=70\%\end{matrix}\right.\)

2 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

4 tháng 2 2017

\(Fe\left(x\right)+2HCl\left(2x\right)\rightarrow FeCl_2+H_2\left(x\right)\)

\(M\left(y\right)+2HCl\left(2y\right)\rightarrow MCl_2+H_2\left(y\right)\)

Gọi số mol của Fe, M lần lược là x,y thì ta có

\(56x+My=4\left(1\right)\)

\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\)

\(\Rightarrow x+y=0,1\left(2\right)\)

Nếu chỉ dùng 2,4 g M thì

\(n_{HCl}=2n_M=\frac{2.2,4}{M}=\frac{4,8}{M}< 0,5\left(3\right)\)

Từ (1), (2), (3) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}56x+My=4\\x+y=0,1\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}56\left(0,1-y\right)+My=4\\x=0,1-y\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}y\left(56-M\right)=1,6\\x=0,1-y\\M>9,6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow9,6< M< 56\)

Tới đây thì chọn kim loại nào có hóa trị II mà nằm trong khoản đó và kiểm tra thỏa mãn hệ phương trình là xong.

6 tháng 2 2017

Hung Nguyen: giải thích hộ mình ở chỗ dấu ngoặc nhọn thứ 2 đc ko. mình ko hiểu từ dấu ngoặc nhọn thứ nhất làm thế nào để ra đc dấu ngoặc nhọn thứ 2. cảm ơn trước nha hihi

Mấy bạn ơi giúp mình mấy bài hóa này với!1. Nung 12g CaCO3 nguyên chất sau 1 thời gian còn lại 7,6g chất rắn A.a) Xác định thành phần % về khối lượng các chất trong A.b) Tính hiệu suất phản ứng phân hủy.c) Hòa tan A trong dd HCl dư, cho toàn bộ khí thu được hấp thụ vào 125ml dd NaOH 0,2M được dd A. Tính nồng độ mol của dd A. (Giả sử thể tích dd thay đổi không đáng kể).2. Cho 1 oxit kim...
Đọc tiếp

Mấy bạn ơi giúp mình mấy bài hóa này với!

1. Nung 12g CaCO3 nguyên chất sau 1 thời gian còn lại 7,6g chất rắn A.
a) Xác định thành phần % về khối lượng các chất trong A.
b) Tính hiệu suất phản ứng phân hủy.
c) Hòa tan A trong dd HCl dư, cho toàn bộ khí thu được hấp thụ vào 125ml dd NaOH 0,2M được dd A. Tính nồng độ mol của dd A. (Giả sử thể tích dd thay đổi không đáng kể).

2. Cho 1 oxit kim loại chứa 85,28% kim loại về khối lượng. Cần dùng bao nhiêu gam dd H2SO4 10% (loãng) để hòa tan vừa đủ 10g oxit đó.

3. Khi nung hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 thì khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng chỉ bằng một nửa khối lượng ban đầu. Xác định thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu.

4. Cho 11,6g hỗn hợp FeO và Fe2O3 có tỉ lệ số mol là 1:1 vào 300ml dd HCl 2M được dd A.
a) Tính nồng độ mol của các chất trong dd sau phản ứng. (thể tích dd thay đổi không đáng kể).
b) Tính thể tích dd NaOH 1,5M đủ để tác dụng hết với dd A.

3
26 tháng 7 2016

nHCl=0,6 mol

FeO+2HCl-->FeCl2+ H2O

x mol               x mol

Fe2O3+6HCl-->2FeCl3+3H2O

x mol                   2x mol

72x+160x=11,6         =>x=0,05 mol

A/ CFeCl2=0,05/0,3=1/6 M

CFeCl3=0,1/0,3=1/3 M

CHCl du=(0,6-0,4)/0,3=2/3 M

B/ 

NaOH+ HCl-->NaCl+H2O

0,2          0,2

2NaOH+FeCl2-->2NaCl+Fe(OH)2

0,1           0,05

3NaOH+FeCl3-->3NaCl+Fe(OH)3

0,3            0,1

nNaOH=0,6

CNaOH=0,6/1,5=0,4M

 

 

 

26 tháng 7 2016

Thanks bạn

 

5 tháng 2 2022

Gọi nFe=a(mol);nM=b(mol)⇒56a+Mb=9,6(1)
Fe+2HCl→FeCl2+H2
M+2HCl→MCl2+H2
nH2=a+b=0,2⇒a=0,2−b

Ta có : 

56a+Mb=9,656a+Mb=9,6
⇔56(0,2−b)+Mb=9,6

⇔Mb−56b=−1,6
⇔b(56−M)=1,6

⇔b=1,656−M

Mà 0<b<0,20<b<0,2

Suy ra : 0<1,656−M<0,20<1,656−M<0,2
⇔M<48(1)

M+2HCl→MCl2+H2
nM=nH2<5,622,4=0,25
⇒MM>4,60,25=18,4

+) Nếu M=24(Mg)

Ta có : 

56a+24b=9,656a+24b=9,6
a+b=0,2a+b=0,2

Suy ra a = 0,15 ; b = 0,05

mFe=0,15.56=8,4(gam)
mMg=0,05.24=1,2(gam)

+) Nếu M=40(Ca)
56a+40b=9,656a+40b=9,6
a+b=0,2
Suy ra a = b = 0,1

mCa=0,1.40=4(gam)
mFe=0,1.56=5,6(gam)

27 tháng 3 2022

Bài 24:

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\uparrow\)

Theo pthh: nA = nH2 = 0,15 (mol)

=> MA = \(\dfrac{3,6}{0,15}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> A là Mg

Bài 25:

\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\\ PTHH:2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\uparrow\\ Mol:0,3\leftarrow0,9\leftarrow0,3\leftarrow0,45\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_A=\dfrac{8,1}{0,3}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\Rightarrow A:Al\\m_{HCl}=0,9.36,5=32,85\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

27 tháng 3 2022

Bài 24.

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

\(n_A=\dfrac{3,6}{M_A}\) mol

\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

0,15                           0,15   ( mol )

\(\Rightarrow\dfrac{3,6}{M_A}=0,15mol\)

\(\Leftrightarrow M_A=24\) ( g/mol )

=> A là Magie ( Mg )

Bài 25.

\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45mol\)

\(n_A=\dfrac{8,1}{M_A}\) mol

\(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)

0,3                                0,45  ( mol )

\(\Rightarrow\dfrac{8,1}{M_A}=0,3\)

\(\Leftrightarrow M_A=27\) g/mol

=> A là nhôm ( Al )

 

 

 

Bài 1:Cho sơ đồ phản ứng sau: Mg + HCl ->MgCl2 + H2Nếu cho 2,4g Mg tác dụng với 3,65g HCl. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng MgCl2 tạo thành và thể tích khí H2 thu được (đktc)Bài 2:Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + H2SO4 -> Al2(SO4)3 + H2Nếu có 5,4g nhôm tác dụng với 14,7g H2SO4. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng  Al2(SO4)3 tạo...
Đọc tiếp

Bài 1:
Cho sơ đồ phản ứng sau: Mg + HCl ->MgCl2 + H2
Nếu cho 2,4g Mg tác dụng với 3,65g HCl. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng MgCl2 tạo thành và thể tích khí H2 thu được (đktc)
Bài 2:
Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + H2SO4 -> Al2(SO4)3 + H2
Nếu có 5,4g nhôm tác dụng với 14,7g H2SO4. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng  Al2(SO4)3 tạo thành và thể tích khí H2 thu được (đktc)
Bài 3: 
Hòa tan hoàn toàn 3,78g với kim loại M (hóa trị III) vào dung dịch HCl thu được 4,704l khí H2 (đktc). Xác định kim loại M?
Bài 4: 
Cho sơ đồ phản ứng sau: KMnO4 -> ..........+...........+O2
Tính thể tích Oxi (đktc) thu được khi nhiệt phân hủy hoàn toàn 0,4 mol KMnO4
Đốt cháy 6,2g photpho trong bình chứa lượng Oxi ở trên. Tính khối lượng điphotpho pentaoxit?

 
1
2 tháng 2 2021

bạn từng câu lên sẽ dễ nhìn hơn 

5 tháng 2 2022

a)
Fe +2 HCl --> FeCl2+ H2
R + 2HCl --> RCl2 + H2
nhh = nH2= 0,672/22,3=0,03 mol
=> M trung bình =1,52/ 0,03= 50,6
Vì MFe=56> Mtb => R<50,6
nH2SO4= 49.8%/98= 0,04 mol
R + H2SO4 --> RSO4 +H2
axit dư => nR phản ứng = nH2SO4 phản ứng <0,04
=> R>1,52/0,04= 38
Suy ra 38< R< 50,6, R hóa trị II
Vậy R là Canxi (Ca) . R =40
b)
Có nFe +nCa= 0,03mol
m hh=56nFe +40nCa =1,52
=> n Fe = 0,02 mol ; n Ca = 0,01 mol
=> %mFe, %mCa
c) 
nHCl = 2nH2 =0,06 mol
=> mddHCl =36,5.0,06.100/15=14,6g
mddB= m hhkl + m ddHCl - mH2 = 1,52+ 14,6 -0,03.2= 16,06 g
dd B có FeCl2 0,02 mol và CaCl2 0,01 mol
​=> C%.

22 tháng 6 2021

Hòa tan 1,52g hh Fe và kim loại R có hóa trị II trong dd HCl 15% vừa đủ thu được 0,672lit khí (đktc) và dd B. Nếu hòa tan 1,52g kim loại R trong 49g dd H2SO4 8% thì lượng axit còn dư
a) xác định kl A
==========
Fe +2 HCl --> FeCl2+ H2
R + 2HCl --> RCl2 + H2
nhh = nH2= 0,672/22,3=0,03 mol
=> M trung bình =1,52/ 0,03= 50,6
Vì MFe=56> Mtb => R<50,6
nH2SO4= 49.8%/98= 0,04 mol
R + H2SO4 --> RSO4 +H2
axit dư => nR phản ứng = nH2SO4 phản ứng <0,04
=> R>1,52/0,04= 38
Suy ra 38< R< 50,6, R hóa trị II
Vậy R là Canxi (Ca) . R =40

b) tính thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hh đầu
Có nFe +nCa= 0,03mol
m hh=56nFe +40nCa =1,52
=> n Fe = 0,02 mol ; n Ca = 0,01 mol
=> %mFe, %mCa
c) tính nồng độ phần trăm của các chất trong dd B
nHCl = 2nH2 =0,06 mol
=> mddHCl =36,5.0,06.100/15=14,6g
mddB= m hhkl + m ddHCl - mH2 = 1,52+ 14,6 -0,03.2= 16,06 g
dd B có FeCl2 0,02 mol và CaCl2 0,01 mol
​=> C%=bạn tự làm nha
15 tháng 9 2016

1, 2SO2 +O2 ---->2SO3
2a <--- a --->2a
Ban đầu nSO2=0,2 mol ; nO2=0,1 mol
n khí sau=0,3-a=0,25  a=0,05
Lúc sau có VSO2=2,24 l; VO2=1,12 l;VSO3=2,24 l
Có H=0,05/0,1.100=50%
2, 2Mg+O2 --->2MgO
0,2 <--- 0,1 --->0,2
hoà tan hh A có khí bay ra nên Mg dư, O2 hết
Trong A có mMgO=8 g; mMg dư=2,4 g

13 tháng 2 2020

sai